Tình hình chính trị tại châu Âu, đặc biệt là ở Đức, đang trải qua giai đoạn bất ổn sâu sắc và phức tạp, khiến khu vực này phải đối mặt với hàng loạt thách thức không chỉ từ nội bộ mà còn từ bên ngoài.
Bước sang năm mới, chuỗi cung ứng công nghệ Trung Quốc phải đối mặt với hai thách thức: nhu cầu sụt giảm và tình hình hỗn loạn sau khi chính sách COVID-19 thay đổi đột ngột.
Theo các thương gia, tình trạng dư nguồn cung chất bán dẫn cấp thấp quá mức trong bối cảnh nhu cầu mờ nhạt từ các lĩnh vực hạ nguồn như smartphone và thiết bị gia dụng đang trở nên tồi tệ hơn ở Trung Quốc, thị trường chip lớn nhất thế giới.
Việc giá xăng dầu sẽ tăng mạnh, có thể vượt 30.000 đồng/lít vào ngày mai (11.3) chắc chắn tác động lớn đến đời sống người dân cũng như hoạt động của doanh nghiệp, làm trì trệ, kìm hãm sự phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Chưa hoàn toàn phục hồi sau 3 đợt dịch thì nhà phố, mặt bằng cho thuê tại TP.HCM đến nay lại tiếp tục lao đao trước làn sóng COVID-19 lần 4 đang diễn biến phức tạp.
Các đơn vị sản xuất tại tỉnh Quảng Đông dự báo triển vọng đơn hàng xuất khẩu trong nửa cuối năm 2021 sẽ khó khăn vì khâu vận chuyển gặp vấn đề và dịch COVID-19 tái bùng phát trên địa bàn.
Chính phủ Ấn Độ đã yêu cầu các bác sĩ chú ý đến các dấu hiệu của mucormycosis (nấm đen) ở bệnh nhân COVID-19 khi các bệnh viện báo cáo sự gia tăng các trường hợp hiếm gặp nhưng có khả năng gây tử vong.
Làn sóng COVID-19 thứ hai mới bùng phát trở lại đang một lần nữa gây khó cho ngành kinh doanh bất động sản nghỉ dưỡng và làm chậm lại quá trình phục hồi của thị trường này.
Khi giá hồ tiêu ở mức cao hơn 200.000 đồng/kg, người dân thi nhau trồng. Giờ giá lao dốc mạnh còn khoảng 40.000 - 50.000 đồng/kg, người dân thua lỗ nặng nề, nợ hàng trăm tỉ.