Doanh nghiệp Việt Nam có chuyên môn, kinh nghiệm và khả năng tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng, có mong muốn xây dựng thương hiệu Việt, nhưng thiếu nguồn vốn thực hiện.
Trong bối cảnh doanh nghiệp bất động sản đói vốn, khó khăn, các chuyên gia cho rằng nguồn vốn FDI cũng được xem là một kênh thu hút hữu hiệu vốn đối với thị trường bất động sản Việt Nam.
Các ngân hàng thương mại khẳng định nguồn tiền hiện rất dồi dào, sẵn sàng cho vay. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn khát vốn bởi phải có đủ điều kiện, có phương án khả thi mới được vay.
Dưới tác động của dịch COVID-19, tính đến ngày 29.5, tín dụng chỉ tăng 1,96% so với cuối năm 2019. Con số này thấp hơn rất nhiều so với mức 5,74% cùng kỳ năm 2019 và 6,16% năm 2018.
Nhiều doanh nghiệp hiện vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận các chính sách hỗ trợ của Chính phủ do nhiều vướng mắc về thủ tục triển khai. Vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp cho rằng các gói hỗ trợ cần mở rộng quy mô, đẩy nhanh tốc độ triển khai và hướng tới đúng đối tượng.
Thông qua việc tăng cường nguồn vốn tín dụng tại các ngân hàng, tính đến thời điểm hiện nay đã có hơn 2 triệu người dân tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được vay vốn giá rẻ.