Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học Hành tinh gần đây có khả năng thách thức định nghĩa lâu đời được đưa ra bởi Liên minh Thiên văn Quốc tế (IAU), cơ quan đã thành lập Nghị quyết B5 của IAU vào năm 2006, dẫn đến việc giáng sao Diêm Vương từ một "hành tinh" thành một "hành tinh lùn".
Ngay sau khi Mặt trời lặn vào hôm nay 28.3, những người ở bắc và nam bán cầu có thể chiêm ngưỡng hiện tượng thiên văn hiếm có: 5 hành tinh xuất hiện cùng lúc trên bầu trời.
Kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện ra bằng chứng về việc một ngôi sao lùn trắng “nuốt chửng” vật chất từ đá và băng trong cùng một hệ hành tinh. Điều này cũng cho thấy rằng nước và các chất bay hơi khác có thể phổ biến ở vùng ngoài của các hệ hành tinh.
Ngày 15.10, những người quan sát bầu trời tại Nhật Bản đã ghi được hình ảnh một tia chớp trong bầu khí quyển của bắc bán cầu, có thể do một tiểu hành tinh đâm vào sao Mộc.
Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) hôm 19.11 cho biết, Đài quan sát Arecibo đã hư hỏng nặng sau hai sự cố về dây cáp và sẽ tự đổ sập hoặc được phá hủy một cách an toàn.
Theo thông tin từ Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam), đài thiên văn Hòa Lạc đang sở hữu nhiều mô hình thú vị liên quan đến hàng không vũ trụ như mô hình tên lửa đẩy, mô hình vệ tinh, mang tới nhiều trải nghiệm mới mẻ.
Hoạt động của Đài thiên văn hướng đến mục tiêu phổ biến kiến thức cộng đồng về thiên văn học, về vũ trụ, trở thành nơi giao lưu giữa các nhà thiên văn trẻ, thiên văn nghiệp dư của Việt Nam chứ không hướng đến mục tiêu thương mại.
Sử dụng kính viễn vọng Hubble các nhà khoa học đã phát hiện ra một sự kiện vô cùng thú vị khi một hành tinh đang tạo ra "kem chống nắng" bao quanh mình để chống lại bức xạ từ hành tinh mẹ của nó.