tạ văn thông

Mèo nào cắn mỉu nào
6 năm trước Giáo dục
Cũng là chỉ “mèo” cả thôi, nhưng so với miu thì dường như cái con vật được gọi là "mỉu" ấy lại trở lên dữ tợn ghê gớm đến mức trở thành kỳ phùng địch thủ của con vật được gọi là mèo.
  • Xung quanh 2 từ nụ và hoa
    7 năm trước Giáo dục
    Khi để chỉ tính chất đẹp đẽ lộng lẫy thì người ta nói là hoa lệ, biểu thị vẻ bên ngoài đẹp nhờ trau chuốt thì là hoa mỹ, ví von tuổi trẻ tươi đẹp của đời người thì gọi là hoa niên (hay tuổi hoa)…
  • Tìm hiểu thêm về 2 từ 'cái' và 'con' trong câu ca dao cổ
    7 năm trước Giáo dục
    Với câu ca "Nàng về nuôi cái cùng con…", có thể hiểu rằng người chồng chỉ dặn vợ (nàng) hãy về nuôi nấng các con mình (cái cùng con) chứ không phải nuôi mẹ và con như cách nhiều người hiểu lâu nay.
  • Bạn biết gì về bánh?
    7 năm trước Giáo dục
    Loại bánh nhỏ hình quả bàng được gọi là bánh bàng, loại bánh nướng mỏng trông như tai voi mang tên bánh tai voi; bánh làm bằng bột gạo tẻ hấp chín, trên có rắc hành và ruốc tôm giống cánh bèo thì gọi bánh bèo...
  • Tại sao lão Hạc gọi con chó vàng là cậu?
    7 năm trước Giáo dục
    Truyện ngắn Lão Hạc ra đời vào thời kỳ trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Có thể coi đây là truyện hay nhất của nhà văn Nam Cao, rất sinh động về một trường đoạn trong bức tranh hiện thực thê thảm nông thôn Việt Nam thời ấy, về người nông dân bần cùng, bị vùi dập phũ phàng, nhưng trong sạch, hiền lành và trung hậu.
  • Ai mà nói dối với ai...
    7 năm trước Giáo dục
    Ở nông thôn Việt Nam ngày xưa, người ta một khi thề thốt mà đã phải gọi đến cả ông trời, tức là câu chuyện đã đến lúc nghiêm trang hoặc rất gay cấn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO