"Mỹ có thể không hài lòng khi Ấn Độ mua vũ khí Nga, nhưng họ sẽ chờ xem bao nhiêu trong số thương vụ này thành hiện thực. Quan hệ Mỹ - Ấn đã thân thiết hơn vì cả 2 đều nhận ra rằng Trung Quốc mới là mối đe dọa địa chính trị lớn nhất".
Trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc chưa lắng dịu, giới chức Ấn Độ cho phép lực lượng quốc phòng tăng cường dự trữ vũ khí cùng đạn dược đủ cho cuộc chiến kéo dài 15 ngày.
Trong nỗ lực ngăn các kình địch Nga và Trung Quốc bào mòn ưu thế quân sự Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã ép Indonesia không được mua chiến đấu cơ Nga và tàu chiến Trung Quốc.
Số khí tài quân sự phương Tây tân tiến mà Ả Rập Saudi tốn hàng tỉ USD mua về (chủ yếu ngăn chặn các cuộc tấn công tầm cao) lại không thể tiêu diệt máy bay không người lái cùng tên lửa hành trình giá rẻ.
Ông Vladimir Putin ngỏ lời đề nghị cung cấp hệ thống phòng không Nga cho Ả Rập Saudi sau khi vừa xảy ra vụ tấn công cơ sở dầu mỏ khiến thị trường dầu chao đảo.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20.9 áp đặt trừng phạt với một cơ quan của quân đội Trung Quốc vì mua chiến đấu cơ và hệ thống tên lửa từ Nga.
Phiên bản cuối cùng của Đạo luật Ủy quyền quốc phòng (NDAA) 2019 có thể cho phép chính quyền Tổng thống Donald Trump miễn trừ trừng phạt một số nước trong đó có Ấn Độ, Indonesia khi mua trang thiết bị quân sự Nga.
Người phát ngôn của Tổng thống Philippines ngày 19.7 khẳng định nước này là một quốc gia có chủ quyền, nên hoàn toàn có quyền quyết định ký kết bất cứ hợp đồng mua vũ khí nào theo ý mình.
Reuters ngày 24.4 dẫn lời các chuyên gia nói vì Mỹ cấm vận vũ khí Nga nên đã khiến một số nước đồng minh và đối tác của Mỹ có thể bị trừng phạt vì họ mua khí tài quân sự của Nga.
Theo đài CNN, nỗi lo từ những hành động gây hấn Nga đã và đang thực hiện đã khiến nhiều nước châu Âu chấp nhận bỏ ra hàng tỉ USD để mua vũ khí của Mỹ. Phía chính quyền Tổng thống Donald Trump cũng xem việc cung cấp vũ khí là một phần trong nỗ lực đối đầu với Moscow ở khu vực.