Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã bước sang năm thứ 4 và ngày càng leo thang, khiến nhiều chuyên gia đặt câu hỏi liệu mọi thứ có thể đã diễn ra khác đi nếu Ukraine không từ bỏ kho vũ khí hạt nhân của mình hồi thập niên 1990.
Tổng thống Vladimir Putin hôm 19.11 đã ký phê duyệt bản cập nhật học thuyết hạt nhân của Nga, một động thái quan trọng trong bối cảnh căng thẳng quân sự giữa Nga và phương Tây ngày càng leo thang.
Ngày 11.10, Hội đồng Nobel Na Uy công bố giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức tại Nhật Bản đấu tranh cho thế giới không vũ khí hạt nhân.
Theo 3 nhà phân tích, Nga có thể đáp trả việc phương Tây cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa được viện trợ tấn công sâu vào lãnh thổ nước này bằng cách tấn công tài sản quân sự Anh, thậm chí tiến hành thử vũ khí hạt nhân.
Lựa chọn tốt nhất để giảm thiểu khả năng một tiểu hành tinh đâm vào Trái đất, có thể xóa sổ sự sống, là thông qua việc sử dụng vũ khí hạt nhân, theo các nhà khoa học tại chương trình thám hiểm không gian sâu của Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết nước này đang ở trong “thời đại hạt nhân mới” và chuẩn bị thay đổi cách tiếp cận để đối phó với các mối đe dọa hạt nhân trên thế giới.
Tuần qua, vũ khí hạt nhân chiến thuật thu hút sự chú ý khi Nga tuyên bố tập trận hạt nhân nhằm phản ứng trước loạt phát ngôn báo hiệu phương Tây muốn can dự sâu hơn vào cuộc chiến Ukraine.
Nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc, chủ yếu đến từ các viện liên quan đến vũ khí hạt nhân và khoa học, đã xây dựng một hệ thống chiếu xạ mạnh được gọi là Flash, có thể phát ra bức xạ năng lượng cực cao với tiềm năng cách mạng hóa phương pháp xạ trị thông thường.
Hãng tin Reuters dẫn lời Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 2.11 thông báo một quan chức cấp cao phụ trách vấn đề kiểm soát vũ khí của nước này sẽ dẫn đoàn sang Mỹ tham gia đàm phán về hạt nhân.
Hãng Reuters dẫn lời Điện Kremlin thông báo Nga vừa thực hiện thành công cuộc diễn tập tấn công hạt nhân đáp trả quy mô lớn trên bộ, trên biển và trên không.