Các nhà nghiên cứu tại Đại học Aarhus đã kết luận rằng hoạt động săn bắn của con người, chứ không phải biến đổi khí hậu, mới là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài động vật có vú lớn trong 50.000 năm qua.
Những Cycads quý hiếm có thể có giá siêu cao từ cả ngàn USD cho mỗi cm. Thậm chí một số mẫu cây được bán với giá hàng triệu USD. Quý nhất trong nhóm Cycads là loài E. woodii
Trong công trình nghiên cứu mới nhất, hai nhà khoa học từ Đại học Oxford đã phân tích bộ dữ liệu bao gồm hơn 290.000 hóa thạch động vật không xương sống ở biển, với niên đại trải dài 485 triệu năm lịch sử gần đây nhất của Trái đất.
Trang Popular Science giới thiệu về quá trình của một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Carnegie Mellon đi thu thập dữ liệu về pleurocystitid - tổ tiên lâu đời nhất của nhím và sao biển - để phát triển robot mềm.
Hai nhà khoa học Trung Quốc đã giải mã được con đường sinh tổng hợp của một loại thuốc chống ung thư hiếm có trong tự nhiên và lần đầu tiên tái tạo nó trong cây thuốc lá.
Đã có tranh cãi trong giới bảo vệ môi trường. Một bên là những người thúc đẩy nhanh chóng xây dựng năng lượng tái tạo - điều cần thiết để chống lại biến đổi khí hậu và một bên những người phản đối tua-bin gió do tác động của chúng đối với động vật hoang dã.
Chiều tối 15.9, Chi cục Thủy sản Đồng Nai cho biết đơn vị đã bàn giao thành công một cá thể rùa biển quý hiếm cho Trạm Bảo tồn động vật hoang dã Dầu Tiếng (Bình Dương) để lưu giữ và thực hiện quy trình thả vào tự nhiên.
Nghiên cứu gây tranh cãi cho thấy Homo naledi, một họ hàng đã tuyệt chủng của loài người với kích thước não chỉ bằng 1/3 so với chúng ta, đã biết chôn cất và có thể đã thực hiện nghi lễ tưởng niệm những người đã khuất.
Giới tính của người và động vật có vú được quyết định bởi một gien quy định giới tính nam trên nhiễm sắc thể Y. Nhưng nhiễm sắc thể Y của con người đang bị thoái hóa và có thể biến mất sau vài triệu năm nữa.
Trang Popular Science đưa tin hơn 5.000 con ốc sên Partula sinh sản và phát triển trong các sở thú tại Luân Đôn, Scotland và Missouri vừa bay 15.000 km để trở về tự nhiên.