Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) hôm 20.10 đã phê duyệt liều tăng cường của vắc xin COVID-19 từ Moderna và Johnson & Johnson, đồng thời cho biết người Mỹ có thể chọn vắc xin khác với loại ban đầu để tiêm nhắc lại.
Ngày 2.8, Viện Huyết thanh của Đan Mạch cho biết việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca với vắc xin công nghệ mRNA có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa nhiễm COVID-19.
Một nghiên cứu từ Hàn Quốc cho thấy việc tiêm mũi 1 vắc xin AstraZeneca sau đó đến Pfizer làm tăng mức độ kháng thể trung hòa lên gấp 6 lần so với hai liều AstraZeneca.
Hôm 12.7, Soumya Swaminathan - nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo không nên trộn và kết hợp vắc xin COVID-19 từ các nhà sản xuất khác nhau, gọi đây là "xu hướng nguy hiểm" vì có rất ít dữ liệu về tác động đến sức khỏe.
Không chỉ có lợi về tạo miễn dịch, tiêm kết hợp nhiều loại vắc xin COVID-19 còn giúp chính phủ các nước có thể linh hoạt hơn trong tiếp cận vắc xin và triển khai chủng ngừa.
Một mũi vắc xin Pfizer được tiêm 4 tuần sau khi chích AstraZeneca sẽ tạo ra các phản ứng miễn dịch tốt hơn so với việc tiêm thêm một liều AstraZeneca khác, nghiên cứu của Đại học Oxford cho biết.
Khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, người ta vẫn chưa rõ liệu các nhà nghiên cứu có thể tạo ra một loại vắc xin hoạt động duy nhất hay không. Hiện nay, khi có nhiều vắc xin COVID-19 thì lại nảy sinh vấn đề về lựa chọn loại nào.