Đêm rằm tháng tám, người lớn để mặc bọn trẻ con muốn làm gì thì làm. Cỗ cúng rằm của trẻ con thời ấy thường chỉ là hoa quả, nải chuối, quả bòng, mấy quả hồng, thêm vài cái bánh phong bột nếp trộn đường bọc giấy đỏ, cũng xôm tụ lắm.
Tháng nào “có điều kiện”, sang hơn một chút thì thịt con gà, luộc lên cúng với xôi. Cũng nhiều tháng chỉ thấy xôi với chuối, lễ cúng rằm qua đi trong sự đạm bạc, thiếu thốn. Chả thánh thần nào nỡ quở trách, giận dỗi người nghèo.
Ngày giữa tháng trăng được gọi trung tuần, là rằm. Từ tháng giêng tới tháng chạp, cứ ngày 15 hằng tháng đều rằm tất. Mở đầu là rằm tháng giêng, nguyên tiêu.
Về sau, có mấy người sáng kiến gói bánh bằng khuôn, nhanh gọn lắm, nhưng chả hiểu sao tôi vẫn thích những chiếc bánh thủ công từ A tới Z qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân làng. Chúng không chỉ là bánh mà như một tác phẩm nghệ thuật.
Nói về bánh chưng, có mà nguyên ngày cũng chửa dứt. Chiếc bánh chưng không chỉ gắn bó với Tết Nguyên đán theo lịch mặt trăng mà với cả nếp sống sinh hoạt của người Việt.
Đoạn clip 10 giây lan truyền trên mạng xã hội ghi lại cảnh 1 bé gái học sinh trường mầm non bị tát trong khi tập múa. Thế nhưng hiệu trưởng của trường này lại cho rằng, cô giáo đang “điều chỉnh” lại tư thế cho bé.
Người tiêu dùng gắn bó với một thương hiệu, một doanh nghiệp, một nhà sản xuất nào đấy không phải chỉ bởi hàng hóa mà còn bởi cả những “chuyện nhỏ” như thế này.
Năm 1965, ngôi đình đang làm nhiệm vụ che chở tụi trẻ con ê a học bài thì hợp tác xã nông nghiệp bắt chúng phải đi chỗ khác để… phá đình, lấy gỗ lấy ngói xây nhà hợp tác, làm trại chăn nuôi. Đình hay trường cũng không quan trọng bằng chuồng nuôi lợn.
Học xong, tự dưng thấy yêu cái vườn nhà mình, muốn làm gì đó cuốc xới, trồng trọt để vườn xanh hơn đẹp hơn. Tình yêu lao động thấm vào lòng con trẻ một cách tự nhiên, trong trẻo từ những bài học giản dị như vậy.
“Ly rượu trần gian” - là tập hợp những bài viết đã đăng trên một số báo, tạp chí cùng những bản thảo viết tay chưa từng được công bố của nhà thơ, họa sĩ Phan Vũ.
Có bút bi, sinh ra nghề mới, bơm mực bút bi. Chả là ở xứ người ta, viết cạn mực, họ bỏ cả cây (vỏ lẫn ruột), mua cây bút khác. Còn xứ ta, nghèo, thiếu thốn, nên chẳng vứt đi cái gì.
Nhiều anh sợ người ta chưa đánh giá hết tầm quan trọng và đẳng cấp của mình nên chơi luôn cả hai, ba chiếc bút Kim tinh, Hồng Hà cài lên túi áo, trông cứ như cửa hàng văn phòng phẩm di động.
Cụ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu năm 1865 cho dựng tháp bút đài nghiên ở bên hồ Gươm, vừa để tôn vinh nho học, tôn vinh kẻ sĩ, vừa tạo một danh thắng nghìn năm cho chốn kinh thành.