Sau 2 ngày điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, bé trai 12 tuổi bị ngộ độc gyrommitrin sau khi ăn nấm mọc từ xác ve sầu đã được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) trong tình trạng hôn mê, rối loạn nhịp tim nặng và tổn thương gan, thận.
Trong đột quỵ có hai vấn đề quan trọng cần ghi nhớ. Một là, nếu chẳng may bị đột quỵ, đừng chần chừ, hãy đến bệnh viện ngay, bởi thời gian cứu sống người bệnh được tính bằng phút giây.
Việc sử dụng sữa chua chứa probiotics có thể giảm nồng độ kim loại nặng trong máu hiệu quả, theo báo cáo đăng trên Tạp chí khoa học trực tuyến NPJ Biofilms and Microbiomes mới đây.
TS.BS Phạm Hùng Vân - Chủ tịch Liên chi hội vi sinh lâm sàng TP.HCM đã nhấn mạnh như thế tại Hội thảo khoa học "Tiếp cận mới trong xử lý lâm sàng bệnh lý đường tiêu hóa" vào hôm nay (18.9).
Trong tuần qua, TP.HCM xuất hiện nhiều trẻ mắc sốt xuất huyết nhập viện trong tình trạng biến chứng suy hô hấp, rối loạn đông máu xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan, suy đa cơ quan.
Ngay sau khi Karik chia sẻ trên trang cá nhân rằng anh bị rối loạn lưỡng cực, một số diễn đàn mạng đã xuất hiện lời đồn sức khỏe Karik đang nguy kịch, thậm chí sắp… qua đời! Có hay không những rủi ro tính mạng từ bệnh rối loạn lưỡng cực? Chúng tôi ghi nhận ý kiến chuyên môn của các bác sĩ.
Các chuyên gia ước tính, 10-20% người bệnh khỏi COVID-19 có thể gặp “hội chứng hậu COVID-19” hoặc “COVID-19 kéo dài” với hơn 200 triệu chứng được ghi nhận.
Nhiều triệu chứng mà không ít bệnh nhân, thậm chí cả bác sĩ cũng nhầm lẫn là “rối loạn tiền đình”, nhưng thực ra là dấu hiệu của tắc động mạch thân nền đang tiến đến đột quỵ.