Vào ngày thứ 1.000 của cuộc chiến giữa Ukraine và Nga, một sự kiện đáng chú ý đã xảy ra: Ukraine lần đầu tiên sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Khi ông Donald Trump tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, Moscow đã nhanh chóng bày tỏ kỳ vọng vào một khởi đầu mới cho mối quan hệ giữa Nga và Mỹ.
Theo phân tích của New York Times, cục diện chiến sự ở Ukraine đang bước vào một giai đoạn đầy biến động khi quân đội Nga đạt được những bước tiến quan trọng. Các nhà hoạch định chính sách ở Kyiv và Washington phải đánh giá lại chiến lược.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc, ông Vassily Nebenzia, đã bác bỏ các cáo buộc của Mỹ và phương Tây về việc Triều Tiên cử quân hỗ trợ Nga trong xung đột tại Ukraine.
Trong suốt cuộc xung đột với Nga, sự hỗ trợ từ phương Tây đã đóng một vai trò quan trọng đối với Ukraine. Tuy nhiên, không phải tất cả người dân và quan chức Ukraine đều hài lòng với cách mà phương Tây cung cấp viện trợ.
Reuters dẫn lời phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 21.6 tuyên bố Nga nhận thấy có nhu cầu cấp thiết phải đối thoại an ninh với Mỹ. Chương trình đối thoại phải toàn diện, gồm cả vấn đề cuộc chiến Ukraine.
EU đã thay thế năng lượng của Nga bằng nguồn cung cấp của Mỹ sau khi Moscow phát động cuộc chiến tại Ukraine. Tuy nhiên, dư luận hiện thắc mắc: Phải chăng châu Âu đang quá phụ thuộc vào Mỹ?
Hãng Reuters dẫn lời công ty an ninh hàng hải Ambrey của Anh cho biết, nhóm Houthi tại Yemen nhắm nhầm mục tiêu vào một tàu chở dầu Nga khi tiến hành tập kích bằng tên lửa ngày 12.1.