Các nhà khoa học tin rằng Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) có thể là công cụ đầu tiên phát hiện dấu hiệu sự sống ngoài Trái đất - nhưng không phải trên các hành tinh giống Trái đất, mà là trên một loại hành tinh mới mẻ có tên gọi "hycean".
Gần 40 năm sau hành trình của Voyager 2, NASA có kế hoạch quay trở lại sao Thiên Vương để khám phá các mặt trăng của nó. Họ hy vọng tìm thấy đại dương nước lỏng ẩn giấu bằng cách sử dụng một phần mềm máy tính mới.
Nghiên cứu mới cho thấy mặt trăng Miranda của sao Thiên vương có thể đang ẩn chứa điều gì đó: một đại dương ngầm. Và nếu có đại dương thì có thể có ẩn chứa mầm sống.
Trong chuyến thám hiểm dài 30 ngày, các nhà khoa học tại Viện Đại dương Schmidt (Mỹ) đã phát hiện ra điều đáng kinh ngạc về sự sống dưới đáy đại dương.
Tại Ngày hội bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024 được tổ chức tại TP.Long Xuyên (tỉnh An Giang), nhiều du khách đã chứng kiến và thích thú với màn trình diễn phi lê cá ngừ đại dương nặng hơn nửa tạ của các đầu bếp đến từ Phú Yên.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, vai trò của ngành thông tin học Việt Nam trong việc bảo vệ đại dương càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Hãng AP ghi nhận vụ nổ tàu lặn Titan 1 năm trước không làm suy giảm khát vọng khám phá đại dương, bất chấp vẫn còn nhiều nghi vấn xoay quanh thảm họa này.
Về Biển Đông, Trưởng đoàn Việt Nam đề nghị các nước thành viên thực hiện chính sách biển một cách trách nhiệm và hợp pháp, cùng nhau bảo đảm hòa bình, ổn định, thịnh vượng và sự phát triển bền vững.
Theo một nghiên cứu từ Đại học Trung Sơn ở thành phố Chu Hải (miền nam Trung Quốc), sao Thủy có thể đang che giấu một bí mật lấp lánh đằng sau màu tối bất thường của nó.
Dữ liệu được thu thập từ toàn cầu cùng với các nghiên cứu địa chấn từ thực địa, vệ tinh và ở các đại dương khác, cho thấy quá trình năng lượng sóng gia tăng đã kéo dài hàng thập niên, đồng hành với tình trạng bão tố ngày càng tăng do nhiệt độ toàn cầu tăng cao.