Theo định kỳ, người đàn ông 61 tuổi (ngụ TP.HCM) sẽ chạy thận nhân tạo 3 buổi/tuần, nhưng ông đã bỏ một buổi trong tuần vì có việc gia đình. Ngay sau đó, bệnh nhân khó thở, bị rối loạn nhịp tim, dọa ngưng tim, nguy cơ tử vong.
Hơn tháng qua, ông Giàu nghỉ làm cùng gia đình qua thuê trọ tại TP.Long Xuyên để chạy thận cho con trai bệnh tật. Không tiền bạc, không người giúp đỡ, người cha đành bất lực, xót xa cho số phận khốn khổ của con mình.
Thấy người quen ngày ngày đi chạy thận duy trì sự sống, đến thăm ở bệnh viện lại thấy người người người nằm vạ vật chờ tới lượt điều trị, vợ chồng anh Trần Văn Hiền động lòng. Họ muốn làm một điều gì đó...
Tự mua thuốc trên mạng để trị tiểu đường, người đàn ông bị sụt cân nhanh, phù 2 chân ngày càng tăng dần, khó thở và phải nhập viện cấp cứu. Bệnh nhân được chẩn đoán đường huyết, huyết áp tăng cao kèm suy thận nặng phải chạy thận nhân tạo suốt đời.
Hội đồng huyên môn của Sở Y tế Nghệ An kết luận sự cố chạy thận khiến 6 bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn là do hệ thống dẫn nước có điểm nối, gấp góc, tạo điều iện cho vi khuẩn phát triển.
Sở Y tế Nghệ An đã thành lập tổ công tác kiểm tra, xác minh sự cố y khoa về chạy thận nhân tạo xảy ra tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An vào ngày 30.7 vừa qua.
Trong lúc điều trị chạy thận tại Khoa Nội Thận của Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An, các bác sĩ phát hiện có 6/21 bệnh nhân biểu hiện bất thường như mệt mỏi, tăng huyết áp, sốt nhẹ...
Theo kế hoạch, sáng 19.6, HĐXX TAND tỉnh Hòa Bình sẽ tiến hành tuyên bản án phúc thẩm đối với các bị cáo trong vụ chạy thận gây chết người xảy ra tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình.
Trong phiên xét xử phúc thẩm ngày 15.6, HĐXX TAND tỉnh Hòa Bình tiếp tục dành thời gian cho các luật sư tranh luận, đưa ra quan điểm bào chữa các bị cáo trong vụ án “Vô ý làm chết người”, “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình.
Bào chữa cho bị cáo Hoàng Công Lương tại phiên phúc thẩm, luật sư Hoàng Văn Hướng (Đoàn Luật sư TP.Hà Nội) cho rằng hành vi ra y lệnh của Hoàng Công Lương vào ngày xảy ra sự cố y khoa là hành vi được thực hiện trong trạng thái tâm lý quá tự tin, đây không phải hành vi có tính cẩu thả.
VKS cho rằng vụ án này có tới 8 người chết nên không chấp nhận việc xin hưởng án treo của Hoàng Công Lương mà chỉ chấp nhận một phần kháng cáo xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của Lương.
Theo Chủ tọa, việc mời Bộ Y tế và Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) đến phiên tòa là để Bộ Y tế trình bày quan điểm được nêu tại Công văn số 41 được đóng dấu Mật và Công văn số 2569 do Bộ Y tế gửi TAND tỉnh Hòa Bình và các cơ quan Trung ương trước khi phiên tòa diễn ra.
Luật sư Hoàng Văn Hướng - Luật sư bào chữa cho bị cáo Hoàng Công Lương - đã đưa ra những tình tiết mới và đề nghị HĐXX đánh giá, làm rõ. Ngoài ra, trong nội dung kháng cáo cuối cùng, Hoàng Công Lương xin giảm hình phạt và xin hưởng án treo.