Việt Nam là một trong những nước tiêu thụ mỳ ăn liền nhiều nhất thế giới. Theo thí nghiệm đặc biệt của tiến sĩ Braden Kuo tại Bệnh viện cộng đồng Massachsetts (Mỹ), ăn mỳ ăn gói trên 3 lần mỗi tuần dễ làm bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tim mạch. Lý do bởi mỳ là đồ ăn khó tiêu hóa và không dễ phân hủy. Vì thế, bí kíp  ăn mỳ gói hạn chế bệnh tiểu đường và tim mạch chắc chắn được nhiều người quan tâm.

Bí kíp ăn mỳ gói hạn chế bệnh tiểu đường, tim mạch

Một Thế Giới | 14/01/2015, 13:57

Việt Nam là một trong những nước tiêu thụ mỳ ăn liền nhiều nhất thế giới. Theo thí nghiệm đặc biệt của tiến sĩ Braden Kuo tại Bệnh viện cộng đồng Massachsetts (Mỹ), ăn mỳ ăn gói trên 3 lần mỗi tuần dễ làm bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tim mạch. Lý do bởi mỳ là đồ ăn khó tiêu hóa và không dễ phân hủy. Vì thế, bí kíp  ăn mỳ gói hạn chế bệnh tiểu đường và tim mạch chắc chắn được nhiều người quan tâm.

>>PV Lê Hồng Quang mất điện thoại trên sóng VTV gây xôn xao

>>Clip vẽ nghệ thuật trên cơ thể người mẫu khỏa thân

>>Bảo vệ siêu thị sàm sỡ gái xinh, cao thủ chết vì leo tường

>>Bật khóc vì bạn trai trên mạng là Kenny Sang

>>“Hòa Minzy không phải bạn gái Công Phượng“

Dưới đây là bí kíp ăn mỳ gói đúng cách:

- Trụng hay nấu mỳ qua nước sôi một lần rồi đổ bỏ nước và để ráo. Mục đích nhằm loại bỏ một phần hóa chất tẩm ướp trong sợi mỳ.

- Cho gói bột nêm vào rồi đổ nước sôi mới (lần 2) vào tô. Đối với rau và thịt, cần nấu chín trước khi thêm vào mỳ.
Bi kip an my goi 
Nên trụng mỳ qua nước sôi một lần.

- Không sử dụng gói dầu mỡ gia vị. Theo PGS.BS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, mỳ ăn liền vốn được chế biến theo phương pháp chiên, tích nhiều dầu mỡ gây béo dễ dẫn đến các bệnh béo phì, tim mạch dù có những nghiên cứu cho thấy, ăn nhiều mỳ nhiều có nguy cơ suy dinh dưỡng cao. PGS.BS Nguyễn Thị Lâm khuyên nên vứt bỏ gói dầu gia vị thường có trong mỳ ăn liền.

- Ăn thêm rau xanh (giá đỗ, súp lơ, cải ngọt…), cho thêm thịt, trứng (nếu có điều kiện). Việc bổ sung nhiều rau xanh vào món mỳ ăn liền sẽ làm giảm tối đa lượng chất béo thừa. PGS.BS Nguyễn Thị Lâm khuyên rằng: "Mỗi vắt mỳ nên thêm khoảng 150 gram rau xanh như cải ngọt, xúp lơ, cải xanh, giá đỗ... Việc thêm rau vào bữa ăn sẽ làm cho lượng lớn các chất béo được cuốn theo rau ra ngoài cơ thể. Từ đó sẽ hạn chế được thấp nhất những tác hại chính mà vắt mỳ gây ra. Ngoài ra, để bữa ăn có thêm dinh dưỡng, mỗi vắt mỳ nên bổ sung từ 25-30 gram chất đạm như thịt bò, thịt lợn hoặc tôm…”

Điều quan trọng bạn nên nhớ là mỳ ăn liền rất tiện lợi nhưng không có bao nhiêu chất bổ, dễ làm chúng ta mắc hội chứng chuyển hóa. Vì vậy, bạn tránh ăn mỳ thường xuyên.

>>Ảnh nude của thiếu nữ mặc áo dài hút thuốc gây xôn xao

>>Hết bị khóa Facebook, Tóc Tiên lại tung ảnh nude

>>Bạn nữ sinh lớp 6 tử vong bị giáo viên miệt thị vì kể sự thật?
>>Chàng trai làm bạn gái có thai 3 tháng rồi phũ lên tiếng

>>Clip gái xinh đánh bạn trai bể đầu để... thử lòng

>>MC Thảo Nguyên nói về chàng trai làm bạn có thai 3 tháng rồi phũ

>>Nhạc "Tây Du Ký hậu truyện" Khởi My hát bị tố đạo beat

Quân Linh (tổng hợp)

Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
Thủ tướng: Khởi nghiệp sáng tạo có khả năng tạo ra những thay đổi đột phá
6 giờ trước Khoa học - công nghệ
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết khởi nghiệp sáng tạo góp phần nâng cao năng suất, chất lượng… và cũng có khả năng tạo ra những thay đổi đột phá.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Bí kíp ăn mỳ gói hạn chế bệnh tiểu đường, tim mạch