Lần đầu tiên một nghiên cứu do Trung Quốc dẫn đầu đã chỉ ra bằng chứng trực tiếp về ảnh hưởng to lớn của một hố đen siêu lớn với sự sống và cái chết của thiên hà nơi nó cư trú.
Cuối tháng 9, Bộ Quốc phòng Úc thông báo kính viễn vọng giám sát không gian (SST) - thiết bị đặc biệt dùng cho công tác giám sát vệ tinh, đã đi vào hoạt động.
Tin tặc đã sử dụng hình ảnh mang tính biểu tượng của kính viễn vọng Không gian James Webb để làm phát tán vi rút vào máy tính, một công ty an ninh mạng cho biết.
Một luật mới của Hawaii chấm dứt sự tranh cãi về kế hoạch xây đài quan sát thiên văn hiện đại trên đỉnh Mauna Kea, một ngọn núi thiêng đối với cộng đồng thổ dân Hawaii.
Kể từ khi được phóng vào ngày 25.12.2021, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) của NASA đã va chạm với ít nhất 19 thiên thạch nhỏ. Trong đó có một viên gây ra thiệt hại đáng chú ý trên một trong 18 gương mạ vàng của kính.
Kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện ra bằng chứng về việc một ngôi sao lùn trắng “nuốt chửng” vật chất từ đá và băng trong cùng một hệ hành tinh. Điều này cũng cho thấy rằng nước và các chất bay hơi khác có thể phổ biến ở vùng ngoài của các hệ hành tinh.
Một ngôi sao xa nhất được nhìn thấy hình thành chưa đầy 1 tỷ năm sau khi vũ trụ sinh ra từ vụ nổ Big Bang và có thể làm sáng tỏ nhiều điều về vũ trụ lúc sơ khai.
Kính viễn vọng không gian James Webb dự kiến được phóng vào ngày 24.11, du hành đến một điểm cách đó khoảng 1,6 triệu km. Sứ mệnh này sẽ tìm kiếm dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh và "quay ngược thời gian" để khám phá sự hình thành các thiên hà.
Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) hôm 19.11 cho biết, Đài quan sát Arecibo đã hư hỏng nặng sau hai sự cố về dây cáp và sẽ tự đổ sập hoặc được phá hủy một cách an toàn.