Ngày 22.11, tại Cần Thơ, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ phối hợp với Cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) tổ chức hội thảo khởi động dự án “Cải thiện hệ thống tuần hoàn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản bền vững và Tham vấn các giải pháp đổi mới sáng tạo ngành tôm Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn” (viết tắt là Dự án).
Biến đổi khí hậu làm cho thời tiết thất thường, điều này khiến môi trường nước trong ao nuôi không ổn định, dẫn tới việc tôm dễ bị nhiễm bệnh. Người nuôi tôm đang gặp không ít khó khăn.
9 tháng đầu năm nay, trong số các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, tôm mang về kim ngạch xuất khẩu cao nhất, ước đạt gần 2,8 tỉ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Trên thị trường Mỹ, tôm chân trắng Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội so với các đối thủ cạnh tranh vì tôm Ecuador và Ấn Độ đang phải đối mặt với cảnh báo vấn đề lao động và an toàn thực phẩm.
Để làm đường vào nhà máy điện gió, đơn vị thi công đã đắp đường cống tạm tại nhiều kênh cấp 3, kênh nội đồng ở các xã Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) khiến cho nhiều hộ dân nuôi tôm gặp khó khăn vì thiếu nước sản xuất.
Ngày 30.6, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có văn bản đề nghị Bộ NN-PTNT hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm.
Hiện nay, một số nông dân ở tỉnh Sóc Trăng đã thành công với kỹ thuật nuôi tôm theo hướng cân bằng sinh học, không sử dụng hoá chất nhằm làm giảm thiểu tác hại đối với môi trường. Đây là mô hình nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tỉnh Cà Mau đã vạch ra lộ trình phát triển ngành tôm để tỉnh trở thành "trung tâm tôm" lớn nhất vùng ĐBSCL và cả nước. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030 xuất khẩu thủy sản đạt 1,65 tỉ USD.
Từ đầu năm đến nay, thị trường tôm thẻ chân trắng ở vùng ĐBSCL duy trì ổn định, giá tăng so với cùng kỳ năm 2023. Đây là tín hiệu lạc quan, tạo sự phấn khởi cho nhiều người nuôi tôm.