Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng bắt đầu sôi động trở lại khi mọi nhà chuẩn bị cúng hóa vàng, giá cả các mặt hàng cơ bản ổn định nhưng rau xanh lại tăng giá chóng mặt so với ngày thường.
Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương cho biết thành phố phấn đấu tiêm phủ mũi 3 trong quý 1/2022; đồng thời, giao các quận, huyện tổ chức các điểm tiêm cố định, lưu động xuyên Tết từ nay đến ngày 28.2.2022.
Phó bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết trước thực tế tốc độ lây lan rộng, dự báo ca bệnh COVID-19 sẽ tăng cao trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán sắp tới. Do đó thành phố đề nghị xây dựng kịch bản khi có 100.000 ca bệnh.
Theo đà tăng giá thịt lợn, giá giò lụa và bánh chưng dịp Tết Nguyên đán năm nay cũng tăng nhiều so với các năm trước, khoảng từ 30-40%. Mặc dù giá tăng cao, nhưng đây là những mặt hàng thiết yếu trong dịp tết nên vẫn được người dân tiêu thụ mạnh.
Cảnh ùn ứ, tắc đường vốn không quá xa lạ với người dân Thủ đô, nhưng những ngày gần Tết này do nhu cầu mua sắm và đi lại tăng cao nên hàng vạn người đổ ra đường làm cho giao thông Hà Nội càng trở nên vô cùng "ám ảnh".
Mức thưởng Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 ở Hà Nội cao nhất là gần 400 triệu đồng, mức này bằng 1/3 so với mức thưởng cao nhất ở TP.HCM là 1 tỉ 170 triệu đồng.
Bị bố mẹ ngăn cấm, cô gái Hà Nội vẫn yêu và không từ bỏ bạn trai quê Thanh Hóa nhà nghèo nhưng hiếu thảo và có ý chí cầu tiến. Mùng 5 tết, cô nhận được phong bao có 200 ngàn từ bạn trai và lập tức lì xì lại 500 ngàn.
Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú nhận định rằng mặc dù nhiều địa phương sẵn sàng chi hàng chục nghìn tỉ để cung ứng thị trường tết nhưng hàng hóa vẫn tăng giá gấp 4 lần. Đây chính là nỗi lo lớn của người tiêu dùng trong mỗi dịp tết đến.
Các bến xe Hà Nội vừa cho biết đã chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch tăng cường xe phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách dịp Tết Nguyên đán Bính Thân 2016, không để nhà xe tăng giá vé, phụ thu, nhồi nhét khách.