Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Nhiều năm qua các biện pháp tăng cường thu hồi tài sản do tham nhũng đã được áp dụng đồng bộ, trong đó có phong tỏa, kê biên, không để tẩu tán, khuyến khích người phạm tội giao nộp tài sản tham nhũng…
Viện trưởng Viện KSND Tối cao cho biết, việc thu hồi tài sản tham nhũng đã làm tốt hơn, nhưng so với yêu cầu vẫn chưa hài lòng vì "cái mất và cái lấy lại chưa tương xứng".
Tổng số tài sản bị tịch thu của cựu Thủ tướng Malaysia “rút ruột công quỹ” Najib Rajak là 273 triệu USD, theo cảnh sát Malaysia vốn gọi đây là vụ kê biên lớn nhất trong lịch sử nước này.
Năm 2017, cả nước có hơn 1,1 triệu người kê khai tài sản, thu nhập trong năm 2016. Tuy nhiên, qua kiểm tra, xác minh, chỉ phát hiện, xử lý... 5 trường hợp vi phạm về kê khai tài sản, thu nhập, trong đó có cả cán bộ cấp cao.
Nguyên nhân khách quan của tình trạng tham nhũng diễn biến phức tạp được UBND TP. Hà Nội đánh giá một phần do chế độ tiền lương, đãi ngộ của cán bộ công chức còn thấp.
Sau 2 ngày xét hỏi (27 – 28.7), Hội đồng xét xử quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ tham nhũng tại Vinawaco do nhận thấy lời khai của các bị cáo có nhiều tình tiết mâu thuẫn.
Thanh tra Chính phủ vừa xếp biện pháp kê khai tài sản và nộp lại quà tặng vào nhóm “bét bảng”, hiệu quả thấp trong tất cả 9 giải pháp phòng ngừa tham nhũng.
Hình sự không phải chỉ là giam giữ mà còn phải là thu hồi tài sản, trừng phạt bằng tiền mới có tác dụng ngăn ngừa tệ nạn tham nhũng - ông Phí Ngọc Tuyền - Phó Cục trưởng Cục Phòng chống tham nhũng trả lời phỏng vấn sau khi cơ quan an ninh điều tra kết luận vụ tham ô 18,6 triệu USD của Giang Kim Đạt, nguyên quyền trưởng phòng Kinh doanh Vinashin