Trang Khmer Times đưa tin trong cuộc gặp các sinh viên nhận học bổng vừa qua, Bộ trưởng Khoáng sản và Năng lượng Campuchia Keo Rattanak nói rằng lý do chính khiến chính phủ nước này quyết định không cho phép xây dựng đập thủy điện trên sông Mekong là để tránh thảm họa và gây hại cho môi trường.
Ngày 19.10, Trung tâm Vì sự phát triển phụ nữ ĐBSCL và Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu - DRAGON-Mekong (Trường đại học Cần Thơ) phối hợp tổ chức hội thảo “Sinh kế, phụ nữ và khan hiếm nguồn nước ở ĐBSCL”.
Sáng 30.9, Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (BĐKH) - Trường đại học Cần Thơ đã cùng các đơn vị phối hợp tổ chức tọa đàm “Giải pháp khoa học và công nghệ trong thích ứng biến đổi khí hậu và phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long".
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo xu thế xâm nhập mặn ĐBSCL trong mùa khô năm 2022 sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Mỗi mùa nước nổi về, miền Tây như được thay một màu áo mới, là mùa chim khắp nơi bay về làm tổ đầy đàn. Nói cách khác, đây thời điểm tất cả mọi thứ ở vùng đất này sinh sôi nảy nở.
Trung Quốc đã khiến các nước láng giềng Đông Nam Á bất bình sau khi chặn dòng chảy sông Mekong tại thượng nguồn, dẫn đến sụt giảm đột ngột lượng nước ở hạ lưu.
Thái Lan đe dọa hủy bỏ kế hoạch xây dựng đập thủy điện do Trung Quốc phát triển, được lên kế hoạch cho sông Mekong ở nước láng giềng Lào, trong lời cảnh báo hiếm hoi cho thấy làn sóng bất đồng gia tăng ở khu vực mà ba nước đều có chung đường thủy lớn nhất Đông Nam Á.
Dự báo mùa khô 2020-2021, tình hình có khả năng tương đương mùa khô 2015-2016. Ngành nông nghiệp - nhất là các vùng chuyên canh cây ăn quả ở ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng bởi hạn, mặn. Các bộ ngành đang đề ra những giải pháp cho các địa phương trong vùng.
Dự báo mùa khô 2020-2021, tình hình có khả năng tương đương mùa khô 2015-2016. Ngành nông nghiệp - nhất là các vùng chuyên canh cây ăn quả ở ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng bởi hạn, mặn. Các bộ ngành đang đề ra những giải pháp cho các địa phương trong vùng.
Trung Quốc đang tích cực thúc đẩy hoạt động của Cơ chế hợp tác tiểu vùng sông Lan Thương - Mekong (LMC) trong khi Mỹ chỉ trích Trung Quốc lợi dụng cơ chế này nhằm làm giảm vai trò của Mỹ cũng như tăng cường gây ảnh hưởng trong khu vực.
Trung Quốc đang tích cực thúc đẩy hoạt động của Cơ chế hợp tác tiểu vùng sông Lan Thương - Mekong (LMC) trong khi Mỹ chỉ trích Trung Quốc lợi dụng cơ chế này nhằm làm giảm vai trò của Mỹ cũng như tăng cường gây ảnh hưởng trong khu vực.