Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/rss/kinh-te-dau-tu-du-an/ha-tang-va-bat-dong-san Fri, 4 Apr 2025 05:21:11 +0700 vi-VN hourly 1 https://onecms.vn https://mtg.1cdn.vn/assets/images/logo.png Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/rss/kinh-te-dau-tu-du-an/ha-tang-va-bat-dong-san 140 60 Nghị định 75: Kỳ vọng tháo gỡ vướng mắc cho nhiều dự án https://1thegioi.vn/nghi-dinh-75-ky-vong-thao-go-vuong-mac-cho-nhieu-du-an-231086.html Wed, 2 Apr 2025 16:03:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/nghi-dinh-75-ky-vong-thao-go-vuong-mac-cho-nhieu-du-an-231086.html Chuyên gia cho rằng Nghị định 75 ban hành kịp thời, kỳ vọng sẽ tháo gỡ được vướng mắc cho các dự án mà nhà đầu tư đang sử dụng đất hoặc đã “mua gom” đất, phù hợp với quy hoạch làm nhà ở thương mại nhưng chưa thể thực hiện do không có đất ở. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Nghị định 75: Kỳ vọng tháo gỡ vướng mắc cho nhiều dự án</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">{Ngày xuất bản}</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Chuyên gia cho rằng Nghị định 75 ban hành kịp thời, kỳ vọng sẽ tháo gỡ được vướng mắc cho các dự án mà nhà đầu tư đang sử dụng đất hoặc đã “mua gom” đất, phù hợp với quy hoạch làm nhà ở thương mại nhưng chưa thể thực hiện do không có đất ở.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 75 quy định chi tiết việc thực hiện thí điểm các dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.</p><p>Nghị định số 75 hướng dẫn triển khai nội dung của Nghị quyết số 171 mà Quốc hội đã thông qua, nhằm tháo gỡ vướng mắc pháp lý và tạo điều kiện phát triển thị trường bất động sản, đặc biệt là nhà ở thương mại.</p><p>Theo đó, nghị định hướng dẫn về việc lập, thông qua và công bố danh mục khu đất dự kiến thực hiện dự án thí điểm và trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng cũng như thủ tục có liên quan đối với tổ chức kinh doanh bất động sản.</p><p>Cụ thể, sau khi tiếp nhận nhu cầu thực hiện dự án thí điểm, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn đăng ký, cơ quan chức năng quản lý đất đai cấp tỉnh phải rà soát, đánh giá điều kiện của các khu đất được đề xuất, sau đó lập danh mục khu đất dự kiến thực hiện dự án, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/flc-1.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/flc-1.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/flc-1.jpg" alt="flc-1.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="246024"><figcaption class="align-center"><i>Chính phủ ban hành Nghị định số 75 quy định chi tiết việc thực hiện thí điểm các dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất</i></figcaption></figure><p>Trường hợp khu đất nằm trong danh mục công trình, dự án phải thu hồi thì UBND và HĐND cấp tỉnh cùng xem xét, thông qua xác định diện tích các loại đất thuộc dự án thí điểm phải chuyển mục đích sử dụng.</p><p>Nghị định quy định sau khi dự án thí điểm được chấp thuận chủ trương đầu tư, các thủ tục thu hồi, giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng, ký hợp đồng thuê, đăng ký đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai hiện hành.</p><p>Việc xác định giá, thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với dự án thí điểm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về thuế, phí, lệ phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.</p><p>Theo ông Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản, bám theo tinh thần Nghị quyết 18 của Đảng về hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý, sử dụng đất, Luật Đất đai 2024 triệt để nguyên tắc giao đất thông qua đấu giá, đấu thầu, là những phương thức cạnh tranh sẽ góp phần minh bạch hóa thị trường. Tuy nhiên, để áp dụng cơ chế đấu giá, đấu thầu thì trước tiên Nhà nước phải thu hồi đất (do đa số diện tích đất đã có người sử dụng), qua đó Nhà nước toàn quyền quyết định mức giá bồi thường.</p><p>Như vậy, việc áp dụng cơ chế thị trường khi giao đất thông qua đấu giá, đấu thầu (ở “đầu ra”) sẽ luôn gắn liền với quan hệ thu hồi đất bằng quyết định hành chính (ở “đầu vào”) – là quan hệ có tính chất phi thị trường do người dân không được quyền thỏa thuận. “Nguyên tắc thị trường” trong điều tiết, phân bổ nguồn lực đất đai có thể vẫn chưa thực sự đạt được.</p><p>Ông Đỉnh cho hay Nghị quyết số 171/2024/QH15 của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mở ra cánh cửa cho phép tự thỏa thuận với người dân có đất để nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo cơ chế “thuận mua - vừa bán” sẽ làm hài hòa lợi ích giữa cả 3 bên.</p><p>Cụ thể, doanh nghiệp có được đất, người dân được đền bù thỏa đáng và Nhà nước không phải thu hồi đất, giảm công việc phải làm nhưng vẫn thu được tiền đất, thuế, phí, lệ phí... Cơ chế dân sự dựa trên nền tảng bình đẳng về địa vị pháp lý, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, tự do thỏa thuận, thuận mua - vừa bán luôn là lựa chọn tốt nhất và cần khuyến khích áp dụng.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/anh-man-hinh-2025-04-02-luc-14.00.56.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/anh-man-hinh-2025-04-02-luc-14.00.56.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/anh-man-hinh-2025-04-02-luc-14.00.56.png" alt="anh-man-hinh-2025-04-02-luc-14.00.56.png" data-src-mobile="" data-file-id="246025"><figcaption class="align-center"><i>Chuyên gia pháp lý bất động sản Nguyễn Văn Đỉnh</i></figcaption></figure><p>Nghị định số 75/2025/NĐ-CP được Chính phủ ban hành để quy định chi tiết Nghị quyết 171 của Quốc hội. So với Nghị quyết 171 (phạm vi áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp, tổ chức đang có quyền sử dụng đất hoặc nhận quyền sử dụng đất), Nghị định 75 có sự mở rộng hơn khi cho phép áp dụng với cả trường hợp tổ chức sử dụng đất do mua tài sản, nhận góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất.</p><p>Chuyên gia Đỉnh nhìn nhận sự mở rộng này là hợp lý bởi điều kiện để tổ chức được nhận quyền sử dụng đất là rất chặt chẽ, bao gồm điều kiện khu đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận. Trong khi thực tiễn rất sinh động, chẳng hạn trường hợp nhà đầu tư đề xuất thỏa thuận về quyền sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại trên khu đất 10ha, gồm 100 thửa đất mà chỉ cần một vài thửa không được cấp giấy chứng nhận. Việc cho phép áp dụng với cả trường hợp tổ chức mua tài sản trên đất (qua đó được nhà nước thu hồi đất của bên bán tài sản để giao cho bên mua) sẽ tháo gỡ các vướng mắc có thể nảy sinh.</p><p>Để đảm bảo tổng diện tích đất ở trong các dự án thí điểm không vượt quá 30% diện tích đất ở tăng thêm trong kỳ quy hoạch theo quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 nêu tại Điều 4 Nghị quyết 171, Nghị định 75 đề ra thủ tục thông báo đăng ký nhu cầu thực hiện dự án thí điểm để tổ chức có nhu cầu nộp hồ sơ, qua đó bảo đảm tính công khai, minh bạch và có xét đến thứ tự ưu tiên, trong đó tổ chức đang có quyền sử dụng đất được ưu tiên hơn tổ chức thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất; dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư cũng được ưu tiên hơn dự án chưa được chấp thuận. HĐND cấp tỉnh thông qua danh mục khu đất dự kiến thực hiện dự án thí điểm đồng thời với việc thông qua danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất (để đảm bảo tỷ lệ đất ở trong các dự án thí điểm không vượt quá 30% như đã nêu trên).</p><p>Về tổng thể, ông Đỉnh cho rằng Nghị định 75 ban hành kịp thời, có hiệu lực đồng thời với Nghị quyết 171 được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được vướng mắc cho các dự án mà nhà đầu tư đang sử dụng đất hoặc đã “mua gom” đất, phù hợp với quy hoạch làm nhà ở thương mại nhưng chưa thể thực hiện do không có đất ở.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Đường Vành đai 4 vùng thủ đô dần hình thành https://1thegioi.vn/duong-vanh-dai-4-vung-thu-do-dan-hinh-thanh-231076.html Wed, 2 Apr 2025 12:41:01 +0700 Kinh tế - đầu tư - dự án https://1thegioi.vn/duong-vanh-dai-4-vung-thu-do-dan-hinh-thanh-231076.html Tiến độ thi công tổng thể các dự án thành phần đường song hành (đường đô thị) tại cả 3 địa phương, gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, thuộc dự án đầu tư xây dựng Vành đai 4, vùng thủ đô đến nay cơ bản bám sát kế hoạch đã đề ra. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Kinh tế - đầu tư - dự án</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Đường Vành đai 4 vùng thủ đô dần hình thành</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Tuyết Nhung</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">{Ngày xuất bản}</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Tiến độ thi công tổng thể các dự án thành phần đường song hành (đường đô thị) tại cả 3 địa phương, gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, thuộc dự án đầu tư xây dựng Vành đai 4, vùng thủ đô đến nay cơ bản bám sát kế hoạch đã đề ra.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Dự án đường Vành đai 4 - vùng thủ đô thuộc nhóm dự án quan trọng quốc gia, tuyến đường đi qua 3 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh), kết nối cao tốc Hà Nội - Lào Cai và Nội Bài - Hạ Long, có tổng chiều dài 112,8km với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 hơn 75.000 tỉ đồng; tổng khối lượng giải phóng mặt bằng 1.386ha; trên tuyến xây dựng 3 cầu lớn vượt sông Hồng, sông Đuống và 8 nút giao khác.<br></p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/vanh-dai-4-vung-thu-02.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/vanh-dai-4-vung-thu-02.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/02/vanh-dai-4-vung-thu-02.jpg" alt="vanh-dai-4-vung-thu-02.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="246004"><figcaption class="align-center">Dự án đường Vành đai 4 - vùng thủ đô thuộc nhóm dự án quan trọng quốc gia, tuyến đường đi qua 3 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh) - Ảnh: Internet</figcaption></figure><p>UBND TP.Hà Nội cho biết, các đơn vị chủ đầu tư và nhà thầu đang gấp rút để khởi công dự án thành phần 3 (đầu tư xây dựng đường cao tốc) vào dịp 19.5.2025; hoàn thành dự án thành phần 2.1 - tuyến đường song hành (đường đô thị) trong tháng 10 tới để chào mừng Đại hội Đảng bộ thành phố.<br></p><p>Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP.Hà Nội, đến giữa tháng 3, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên đã phê duyệt phương án và thu hồi 1.366,75/1.398,55ha đất (đạt 97,73%); di chuyển 16.585/16.608 mộ chí, đạt 99,86%. Trong đó, TP.Hà Nội đã phê duyệt và thu hồi 787,75/798,65ha, đạt 98,64%, còn lại 10,9ha chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng nằm rải rác tại các huyện Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức và quận Hà Đông.<br></p><p>Thành phố đã tiếp nhận 776,97/785,42ha mặt bằng, tương đương 48,36km/52,73km, đạt 91,7%. Tuy nhiên, trên phạm vi tuyến còn nhiều điểm ngắt quãng, "xôi đỗ" (khoảng 18 đoạn chưa được bàn giao mặt bằng chiều dài khoảng 4,38km).<br></p><p>Các đơn vị liên quan đã hoàn thành 13/13 khu tái định cư, bàn giao cho 346/1.079 hộ đất ở. Thành phố phấn đấu hoàn thành giải phóng mặt bằng và bàn giao mặt bằng toàn bộ trong quý 2/2025. Dự kiến ngay trong quý 1/2025 sẽ hoàn thành di chuyển hạng mục hạ tầng kỹ thuật.<br></p><p>Tỉnh Hưng Yên đã thu hồi đất và bàn giao được 215/225,9ha (tương đương 18,3km/19,3km), đạt 95,1%; cơ bản hoàn thành công tác di chuyển mồ mả ra khỏi phạm vi dự án; hoàn thành 7/7 khu cải tạo mở rộng nghĩa trang, 10/11 khu tái định cư, đủ điều kiện giao đất tái định cư.<br></p><p>Tỉnh Bắc Ninh đã hoàn thành thu hồi 364/374ha đất và cơ bản hoàn thành di chuyển mộ; hoàn thành 2/10 khu tái định cư. Tỉnh phấn đấu hoàn thiện cơ bản và tổ chức tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng trong quý 1/2025.<br></p><p>Về tiến độ triển khai các dự án thành phần xây dựng, đoạn thuộc thành phố Hà Nội, sau 20 tháng kể từ ngày khởi công, 4 gói thầu xây lắp thuộc Dự án thành phần 2.1 - xây dựng đường song hành (đường đô thị) đã được các nhà thầu đồng loạt triển khai trên phần diện tích mặt bằng đã bàn giao, tương đương 48,35/52,43km với 32 mũi thi công (23 mũi đường, 9 mũi cầu).<br></p><p>Đến nay, khối lượng thi công đắp cát nền đường khoảng 85,01%; đắp đất nền đường đạt khoảng 62,27%; cấp phối đá dăm khoảng 35,04%.<br></p><p>Trên địa bàn các huyện Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, nhà thầu đã thi công được khoảng 30km bê tông nhựa. Dự kiến hoàn thành vào quý 4/2025.<br></p><p>Với dự án thành phần 3 - đầu tư xây dựng hệ thống đường cao tốc theo phương thức đối tác công tư, Ban quản lý dự án phấn đấu hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư và khởi công dự án trong quý 2/2025.<br></p><p>Đoạn thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên, dự án thành phần 2.2 - Xây dựng đường song hành (đường đô thị) đã tổ chức 8 mũi thi công, lượng thi công khoảng 454,13/1.253 tỉ (đạt 36,24% giá trị hợp đồng và 98,3% so với tiến độ phê duyệt).<br></p><p>Đoạn thuộc tỉnh Bắc Ninh, Dự án thành phần 2.3 - Xây dựng đường song hành (đường đô thị) đã khởi công 3/3 gói thầu, bố trí 33 mũi thi công, cơ bản đảm bảo tiến độ dự án. Sản lượng thi công 3 gói thầu khoảng 554/2.299 tỉ đồng (đạt khoảng 24,1%). Dự kiến hoàn thành trong năm 2025.<br></p><p>Dự kiến tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - vùng thủ đô Hà Nội điều chỉnh giảm khoảng 2.570 tỉ đồng so với sơ bộ tổng mức đầu tư.<br></p><p>Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - vùng thủ đô Hà Nội, được khởi công vào tháng 6.2023, có tổng chiều dài khoảng 113,52km (trong đó 103,82km tuyến chính và 9,7km đoạn tuyến nối theo hướng cao tốc Nội Bài - Hạ Long), điểm đầu tại khoảng Km3+695 đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, điểm cuối tại khoảng Km40+500 đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long.<br></p><p>Đoạn trên địa bàn thành phố Hà Nội dài khoảng 57,52km; đoạn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên khoảng 19,3km; đoạn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh khoảng 35,7km.<br></p><p>Ngày 18.3 vừa qua, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu UBND các quận, huyện tiếp tục tập trung thực hiện, giải quyết dứt điểm đối với phần diện tích còn lại phải thu hồi, hoàn thành trước ngày 15.4, đây là thời hạn cuối cùng không được phép muộn hơn.<br></p><p>Đối với dự án thành phần 2.1, giao Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP đôn đốc các nhà thầu hoàn thành dự án trong tháng 10, chào mừng Đại hội Đảng bộ thành phố.<br></p><p>Đối với dự án thành phần 3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP khẩn trương chuẩn bị các hồ sơ liên quan để sau khi lựa chọn được nhà đầu tư có thể giải quyết ngay các thủ tục cần thiết, đảm bảo tiến độ khởi công vào dịp 19.5.2025.</p><div class="sc-hightlight-box block-sc-hightlight-box"><p>Dự án đường Vành đai 4 - vùng thủ đô được chia làm 7 dự án thành phần, trong đó dự án thành phần 3 - đầu tư xây dựng đường cao tốc là hạng mục cốt lõi của dự án đường Vành đai 4 Hà Nội.<br></p><p>Tuyến đường song hành (đường đô thị) là dự án thành phần 2.1 của dự án Vành đai 4 - vùng thủ đô. Đường song hành đoạn qua TP.Hà Nội có chiều dài hơn 57km, đi qua các quận, huyện: Sóc Sơn, Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Hà Đông, Thanh Oai, Thường Tín.</p></div><div class="sc-empty-layer"></div> Quỹ nhà ở quốc gia: Cần có cơ chế ứng ra hoặc cho vay rồi thu về https://1thegioi.vn/quy-nha-o-quoc-gia-can-co-co-che-ung-ra-hoac-cho-vay-roi-thu-ve-231053.html Tue, 1 Apr 2025 18:58:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/quy-nha-o-quoc-gia-can-co-co-che-ung-ra-hoac-cho-vay-roi-thu-ve-231053.html Ông Lê Văn Bình cho rằng nếu chỉ dùng Quỹ nhà ở quốc gia để xây nhà ở xã hội thì sẽ không đủ nguồn lực, bởi không có quỹ nào đủ lớn để gánh toàn bộ chi phí xây dựng hàng trăm nghìn căn hộ trên cả nước. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Quỹ nhà ở quốc gia: Cần có cơ chế ứng ra hoặc cho vay rồi thu về</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">{Ngày xuất bản}</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Ông Lê Văn Bình cho rằng nếu chỉ dùng Quỹ nhà ở quốc gia để xây nhà ở xã hội thì sẽ không đủ nguồn lực, bởi không có quỹ nào đủ lớn để gánh toàn bộ chi phí xây dựng hàng trăm nghìn căn hộ trên cả nước.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Việt Nam đặt mục tiêu có 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) vào năm 2030. Song đến nay, chỉ 103 dự án được hoàn thành với quy mô hơn 66.755 căn, chưa bằng 7% mục tiêu đề ra. Còn lại 137 dự án đã khởi công (114.618 căn) và khoảng 415 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư (412.200 căn).</p><p>Để tạo lập chỗ ở cho người thu nhập trung bình và thu nhập thấp tại các đô thị, trong cuộc họp với Ban Chính sách, chiến lược trung ương vào cuối tháng 2 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đã yêu cầu nghiên cứu thành lập Quỹ nhà ở quốc gia nhằm phát triển nhà giá rẻ tại các đô thị lớn.</p><p>Bình luận về vấn đề này tại cuộc tọa đàm “Giải pháp đảm bảo có ít nhất 1 triệu căn NƠXH” ngày 1.4, ông Chử Văn Hải, Trưởng phòng Phát triển và quản lý NƠXH (Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng) cho hay Bộ Xây dựng được Chính phủ giao là cơ quan chủ trì, xây dựng và trình Quốc hội ban hành Nghị quyết thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù, phát triển NƠXH.</p><p>Một trong những nội dung của việc ban hành cơ chế chính sách đặc thù là thí điểm thành lập Quỹ phát triển NƠXH quốc gia. Bộ Xây dựng đang trong quá trình nghiên cứu, xây dựng lấy ý kiến thẩm định các cơ quan trước khi trình Quốc hội.</p><p>“Về định vị quỹ phát triển NƠXH ở quốc gia sẽ đứng ở vị trị nào thì quỹ phát triển này đang đề xuất là quỹ tài chính ngoài ngân sách do Thủ tướng Chính phủ thành lập, hoạt động không vì lợi nhuận, đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả, sử dụng đúng mục đích, phù hợp quy định của pháp luật”, ông Hải nêu.</p><p>Về nguồn vốn, ông Hải cho biết đang nghiên cứu có sự đóng góp ngân sách nhà nước. Liên quan đến các nguồn khác, hiện nay có nhiều nguồn thu cũng như mô hình nguồn thu từ quỹ phát triển đất, có thể nghiên cứu ở nội dung này và đưa vào…</p><p>“Mục đích của quỹ này là có thể quỹ để hình thành quỹ nhà ở của Nhà nước để cho thuê, giống như bài học, kinh nghiệm từ các nước quốc tế đều có nhà ở công cộng cho thuê”, ông Hải nêu.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.52.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.52.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.52.png" alt="anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.52.png" data-src-mobile="" data-file-id="245967"><figcaption class="align-center"><i>Ông Chử Văn Hải, Trưởng phòng Phát triển và quản lý NƠXH (Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng) phát biểu</i></figcaption></figure><p>Ngoài ra, từ nguồn quỹ này hỗ trợ cấp bù lãi suất chênh lệch cho chủ đầu tư; hỗ trợ địa phương có khó khăn cân đối ngân sách trong giải phóng mặt bằng để phát triển NƠXH.</p><p>“Chúng tôi đang xây dựng nội dung cơ bản của quỹ, trong thời gian tới, nếu thuận lợi, nghị quyết sẽ được thông qua tại các kỳ họp sắp tới”, ông Hải chia sẻ.</p><p>TS Cấn Văn Lực, Kinh tế trưởng BIDV cho rằng quỹ liên quan đến phương án phát triển nhà ở quốc gia là một trong những cách nhiều nước đã làm trong thời gian vừa qua, như Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc.</p><p>Quỹ này cơ bản có 4 nguồn vốn khác nhau, thứ nhất là vốn ngân sách nhà nước, thứ hai nguồn vốn phát hành trái phiếu dành cho dự án NƠXH, thứ 3 chính là tiền tiết kiệm của người mua nhà. Ví dụ muốn mua NƠXH, dứt khoát người mua phải tiếp kiệm, có thể trích ra từ nguồn thu nhập để cam kết có dòng tiền trả nợ cho ngôi nhà đó. Chính sách quỹ được coi như cơ sở quản lý tiền thay cho người mua nhà. Ngoài ra, một số nước như Trung Quốc, Singapore dùng một phần quỹ BHXH. Cuối cùng là nguồn vốn của các tổ chức tài chính trong nước, quốc tế tham gia. Những nguồn vốn như thế tương đối khả thi. Về đối tượng mua nhà, dứt khoát phải thuộc đối tượng thu nhập thấp, có thể áp từ quy định hiện nay.</p><p>“Như Thủ tướng chỉ đạo là đối tượng dưới 35 tuổi. Một số nước có chính sách cho người dưới 35 tuổi, với điều kiện phải có công ăn việc làm, nhưng thu nhập trung bình thấp. Ngoài ra, có thể nộp tiền tiết kiệm một phần vào quỹ, rất khoa học và rất hiệu quả. Trước đây, Việt Nam từng có một thời kỳ có quỹ tiết kiệm nhà ở quốc gia, giờ ta có thể khởi động lại, rất khả thi, nhân văn và bền vững”, ông Lực nói.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.41.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.41.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.41.png" alt="anh-man-hinh-2025-04-01-luc-17.53.41.png" data-src-mobile="" data-file-id="245968"><figcaption class="align-center"><i>Ông Lê Văn Bình, Phó cục trưởng Cục Quản lý đất đai, Bộ Nông nghiệp - Môi trường</i></figcaption></figure><p>Ông Lê Văn Bình, Phó cục trưởng Cục Quản lý đất đai, Bộ Nông nghiệp - Môi trường cũng nêu rằng dự thảo nghị quyết của Chính phủ đã đề xuất xây dựng quỹ nhà ở quốc gia. Quỹ này sẽ được cấp vốn từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác theo quy định pháp luật. Vấn đề ở đây là sử dụng quỹ này như nào cho hiệu quả?</p><p>“Nếu dùng để xây NƠXH thì không đủ được, tuy nhiên, dùng quỹ này để thực hiện công tác thu hồi mặt bằng tái định để thực hiện dự án NƠXH thì sẽ hiệu quả hơn. Bây giờ cần phải sử dụng quỹ nhà ở quốc gia, chứ không phải lấy quỹ này để phát triển dự án. Không có quỹ nào mà to lớn, mà đủ để thực hiện các dự án NƠXH ”, ông Bình nói.</p><p>Ông Bình cho rằng quỹ này là nội dung quan trọng để khởi nguồn cho đầu tư dự án NƠXH. Tiếp theo là đã có nguồn đầu tư thì phải có cơ chế thu lại cho quỹ để còn phát triển các dự án khác.</p><p>Quỹ này cần có cơ chế ứng ra hoặc cho vay rồi thu về. Theo đó, cần có quy định, hướng dẫn cụ thể để đưa vào dự thảo nghị quyết để trình Quốc hội. “Như Luật Đất đai có quỹ phát triển quỹ đất, dùng để bồi thường tái định cư làm mặt bằng nhưng lại được hoàn trả lại. Ví dụ: quỹ bỏ ra để làm mặt bằng đấu giá đất xong lại hoàn tiền đấu giá đất về quỹ”, ông Bình nói.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Nhiều doanh nghiệp làm nhà ở xã hội chưa thẩm thấu được lợi ích từ chính sách ưu tiên https://1thegioi.vn/nhieu-doanh-nghiep-lam-nha-o-xa-hoi-chua-tham-thau-duoc-loi-ich-tu-chinh-sach-uu-tien-231046.html Tue, 1 Apr 2025 16:29:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/nhieu-doanh-nghiep-lam-nha-o-xa-hoi-chua-tham-thau-duoc-loi-ich-tu-chinh-sach-uu-tien-231046.html TS Cấn Văn Lực, Kinh tế trưởng BIDV cho rằng có rất nhiều thứ ưu đãi cho doanh nghiệp làm nhà ở xã hội, rất tiếc nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư chưa thẩm thấu được lợi ích từ các chính sách ưu tiên. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Nhiều doanh nghiệp làm nhà ở xã hội chưa thẩm thấu được lợi ích từ chính sách ưu tiên</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">01/04/2025 16:29</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">TS Cấn Văn Lực, Kinh tế trưởng BIDV cho rằng có rất nhiều thứ ưu đãi cho doanh nghiệp làm nhà ở xã hội, rất tiếc nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư chưa thẩm thấu được lợi ích từ các chính sách ưu tiên.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Ngày 1.4, Báo <i>Nông thôn ngày nay/Dân Việt</i> tổ chức cuộc tọa đàm “Giải pháp đảm bảo có ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội” (NOXH).</p><p>Theo báo cáo của Bộ Xây dựng về NOXH, trong giai đoạn từ năm 2021 đến nay, cả nước có 655 dự án NOXH đã được triển khai với quy mô 593.428 căn, trong đó có 103 dự án hoàn thành với quy mô 66.755 căn; 137 dự án đã khởi công với quy mô 114.618 căn; 415 dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô 412.055 căn.</p><p>Với số lượng căn hộ được khởi công và hoàn thành, đến nay cả nước đã đạt khoảng 42,38% mục tiêu của đề án “Xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà cho người thu nhập thấp và công nhân trong giai đoạn 2021-2030”. Một số địa phương tích cực triển khai khởi công, hoàn thành các dự án, đạt tỷ lệ cao so với chỉ tiêu của đề án đến năm 2025; tuy nhiên, một số địa phương có nhu cầu về NOXH lớn nhưng số dự án được khởi công còn ít.</p><p>Về triển khai nguồn vốn tín dụng của Chương trình 120.000 tỉ đồng, tính đến tháng 3.2025 đã có 37/63 UBND tỉnh thành gửi văn bản hoặc công bố trên cổng thông tin điện tử về danh mục dự án tham gia chương trình với tổng số 90 dự án, tổng số tiền giải ngân là 2.845 tỉ đồng, gồm: 2.580 tỉ đồng cho chủ đầu tư tại 20 dự án và 265 tỉ đồng cho người mua nhà tại 15 dự án. Tỷ lệ giải ngân được đánh giá là rất thấp.</p><p>Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, vướng mắc trong việc xây dựng nhà ở xã hội có 3 “nút thắt” là pháp lý, nguồn vốn, quỹ đất.</p><p>Một số doanh nghiệp cho biết hiện nay việc bố trí quỹ đất dành cho thực hiện các dự án NOXH còn rất ít, rất thiếu và đặc biệt chưa đồng đều, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật. Trong khi đó, thủ tục và quy trình phê duyệt dự án còn tương đối dài.</p><p>Điều nữa, là cơ chế ưu đãi tín dụng. Việc giải ngân các gói tín dụng ưu đãi gặp khó khăn do quy trình, thời gian thẩm định tương đối khó và dài, người mua nhà khó chứng minh thu nhập trong khi doanh nghiệp gặp khó trong việc tiếp cận nguồn vốn này.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-15.40.48.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-15.40.48.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/04/01/anh-man-hinh-2025-04-01-luc-15.40.48.png" alt="anh-man-hinh-2025-04-01-luc-15.40.48.png" data-src-mobile="" data-file-id="245955"><figcaption class="align-center"><i>Các chuyên gia thảo luận tại tọa đàm</i></figcaption></figure><p>Ngoài ra, việc NOXH khó tiếp cận nhà đầu tư do thực tế hiện nay giá nhà ở xã hội khống chế lợi nhuận cho chủ đầu tư không quá 10%. Trong điều kiện hiện nay, vật tư, nguyên vật liệu và nhân công thường xuyên biến động, thủ tục kéo dài, dẫn đến chi phí tăng do việc thực hiện các dự án bị kéo dài, dẫn đến lợi nhuận không được đảm bảo.</p><p>TS Cấn Văn Lực nêu quan điểm rằng “có vẻ như việc truyền thông liên quan đến ưu đãi, lợi ích cho doanh nghiệp chủ đầu tư, chúng ta làm chưa tốt lắm”.</p><p>Ví dụ, 20% vừa rồi chúng ta bàn luận là tài nguyên, lợi ích rất lớn cho chủ đầu tư. Tức là trong một dự án NOXH, doanh nghiệp được phép dùng 20% quỹ đất của dự án đó để có thể làm nhà ở thương mại, dịch vụ kinh doanh thương mại và không bị khống chế định mức lợi nhuận.</p><p>Theo ông Lực, đây là quy định rất cởi mở. Theo như quy định cũ, trong dự án nhà ở thương mại, doanh nghiệp phải dành ra 20% quỹ đất làm NOXH, nhưng hiện nay không nhất thiết phải làm như vậy. Hiện nay 20% đó, doanh nghiệp có thể nộp tiền hoặc bổ sung cho nơi khác chứ không nhất thiết phải thực hiện trong khuôn viên đó.</p><p>“Nói vậy để thấy có rất nhiều thứ ưu đãi cho doanh nghiệp, rất tiếc nhiều doanh nghiệp, chủ đầu tư chưa thẩm thấu được lợi ích từ các chính sách ưu tiên. Tôi bổ sung, doanh nghiệp không phải quá quan tâm việc định mức 10% hay 13%. Việc đó làm sao có thể so được với việc người ta tiết kiệm được thời gian liên quan đến quy trình thủ tục phê duyệt dự án, phê duyệt đối tượng mua nhà”, ông Lực nêu.</p><p>Ông Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản cho hay rất nhiều doanh nghiệp đã kiến nghị định mức lợi nhuận 10% theo luật nhà ở trước đây là đang thấp, kém hấp dẫn. Cần phải nhấn mạnh rằng sự kém hấp dẫn này nằm trong bối cảnh chung, trong bối cảnh vướng mắc pháp lý, khiến doanh nghiệp tốn rất nhiều các chi phí như: chi phí cơ hội, thời gian kéo dài rất lâu, vốn tín dụng lãi suất thấp không được tiếp cận.</p><p>“Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp chỉ có lợi nhuận 10% khi làm dự án khiến cho sự hấp dẫn đầu tư nhà ở xã hội rất kém, tốc độ tăng trưởng nhà ở xã hội cực kỳ kém”, ông Đỉnh nêu.</p><p>Theo ông Đỉnh, hiện nay trong luật nhà ở đang quy định là 10% những bản chất lại khác. Trước đây doanh nghiệp làm NOXH nhưng được dành 20% quỹ đất xây nhà thương mại bán theo giá thị trường. Đây là nơi để doanh nghiệp kiếm lời. Tuy nhiên, trước đây luật là hạch toán chung, tức là hoạch toán tổng thể toàn thể dự án chứ không tách bạch ra từng phần quỹ đất. Doanh nghiệp chỉ được hưởng 10% lợi nhuận trên toàn thể dự án.</p><p>Theo quy định, lợi nhuận định mức 10% của doanh nghiệp chỉ tính ở NOXH thôi, còn lại phần 20% làm thương mại dịch vụ nếu doanh nghiệp dùng đất đó để xây dựng công trình kinh doanh thương mại thì được được miễn tiền thuê đất, nếu để làm nhà ở thương mại sẽ phải nộp tiền thuế đất.</p><p>“Điều quan trọng là doanh nghiệp được hưởng toàn bộ phần thương mại đó. Theo tôi nên giữ định mức 10% cho NOXH, đây là hạng mục chủ đầu tư xác định làm hộ nhà nước, tuy nhiên, phần thương mại mới là phần doanh nghiệp hướng tới lợi nhuận”, ông Đỉnh nói.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Dòng tiền bất động sản tìm đến các thành phố vệ tinh của Hà Nội https://1thegioi.vn/dong-tien-bat-dong-san-tim-den-cac-thanh-pho-ve-tinh-cua-ha-noi-231009.html Mon, 31 Mar 2025 15:32:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/dong-tien-bat-dong-san-tim-den-cac-thanh-pho-ve-tinh-cua-ha-noi-231009.html Năm 2024 đánh dấu sự gia tăng đáng kể việc dịch chuyển dân cư và đầu tư bất động sản xanh, bền vững tại các thành phố vệ tinh của Hà Nội. Xu hướng này được dự báo sẽ còn tiếp diễn. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Dòng tiền bất động sản tìm đến các thành phố vệ tinh của Hà Nội</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">31/03/2025 15:32</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Năm 2024 đánh dấu sự gia tăng đáng kể việc dịch chuyển dân cư và đầu tư bất động sản xanh, bền vững tại các thành phố vệ tinh của Hà Nội. Xu hướng này được dự báo sẽ còn tiếp diễn.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Theo dữ liệu từ nền tảng công nghệ Batdongsan.com.vn, trong 2 năm qua, mức độ quan tâm đến bất động sản các tỉnh vệ tinh như Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hòa Bình… tăng trưởng cao hơn Hà Nội. Ví dụ, tính đến quý 4/2024, lượt tìm kiếm bất động sản Vĩnh Phúc tăng 42% so với quý 1/2023, hay Hưng Yên tăng 111%. Trong khi đó, chỉ số này của Hà Nội giảm nhẹ 7%.</p><p>Từ năm 2008 đến nay, thủ đô chuyển mình theo xu hướng “Hà Nội mở rộng”. Nhiều chủ đầu tư lớn đã phát triển các dự án trọng điểm, bổ sung nguồn cung bất động sản tại các thành phố vệ tinh với sự ra đời của loạt khu đô thị như Ecopark, Vinhomes Riverside, Vinhomes Ocean Park, Gamuda Gardens… Hầu hết các dự án này thu hút lượng lớn cư dân đến sinh sống, vui chơi và làm việc. Giá bán cũng đã tăng từ 2 - 4 lần trong khoảng 8 năm qua.</p><p>Ông Bạch Dương, Tổng giám đốc Batdongsan.com.vn nhận định xu hướng dịch chuyển ra các thành phố vệ tinh được dẫn dắt bởi quy hoạch thủ đô tập trung phát triển liên kết vùng với các tỉnh lân cận. Hạ tầng đồng bộ như Vành đai 2, 3, cao tốc và metro giúp kết nối thuận tiện. Giá bất động sản Hà Nội tăng mạnh do khan hiếm quỹ đất. Ngoài ra, mật độ dân số cao và ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại nội đô khiến nhiều người quan tâm hơn đến các thành phố vệ tinh.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/31/anh-man-hinh-2025-03-31-luc-14.09.43.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/31/anh-man-hinh-2025-03-31-luc-14.09.43.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/31/anh-man-hinh-2025-03-31-luc-14.09.43.png" alt="anh-man-hinh-2025-03-31-luc-14.09.43.png" data-src-mobile="" data-file-id="245872"><figcaption class="align-center"><i>Dòng tiền bất động sản tìm đến các thành phố vệ tinh</i></figcaption></figure><p>Giai đoạn 2025 – 2026, thị trường bất động sản vệ tinh Hà Nội dự kiến đón nhận nhiều dự án khu đô thị mới. Các chủ đầu tư lớn đổ bộ về các khu vực cửa ngõ thủ đô với những dự án như Thanh Xuan Valley (BIM Land), Sun Urban City (Sun Group), Vinhomes Global Gate (Vinhomes)… Các tỉnh Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam… đang trở thành điểm đến hấp dẫn nhờ quỹ đất rộng, hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện và chính sách phát triển đô thị bền vững. Không tăng vọt quá nóng, giá bất động sản ở một số tỉnh này tăng trưởng ổn định, thể hiện tiềm năng trong dài hạn. Đơn cử, giá bất động sản Vĩnh Phúc đã tăng 33%, Bắc Ninh tăng 45% trong giai đoạn từ đầu 2022 đến cuối 2024.</p><p>Báo cáo tâm lý người tiêu dùng quý 4/2024 từ Batdongsan.com.vn cho thấy 86% người Việt Nam tham gia khảo sát khẳng định họ quan tâm đến bất động sản xanh, thậm chí, 94% sẵn sàng chi trả cao hơn từ 5 - 10% cho những dự án có không gian sống trong lành và quy hoạch bền vững.</p><p>Sự quan tâm lớn đến bất động sản xanh, bền vững đã thúc đẩy nhà phát triển chú trọng và đầu tư nhiều hơn cho yếu tố này.</p><p>Đáp ứng thị hiếu khách hàng, hầu hết dự án vệ tinh mới dành nguồn lực phát triển cảnh quan xanh và chia thành 2 xu hướng chính: cảnh quan xanh nhân tạo được thiết kế và tạo ra bởi con người; và cảnh quan xanh nguyên bản, phát triển dựa trên các yếu tố thiên nhiên sẵn có, được bồi đắp qua thời gian.</p><p>Bên cạnh hệ thống tiện ích cơ bản được đảm bảo đầy đủ so với các dự án trong Hà Nội, các dự án mới tại thành phố vệ tinh chú trọng hơn vào các tiện ích giải trí, chăm sóc sức khỏe, theo xu hướng “sống như nghỉ dưỡng”. Một số dự án được định vị thuộc phân khúc cao cấp đã thiết lập tiêu chuẩn sống nghỉ dưỡng 5 sao bằng việc hợp tác cùng những thương hiệu quản lý khách sạn hàng đầu thế giới.</p><p>Các chuyên gia đánh giá trong tương lai, bất động sản ở thành phố vệ tinh, nhất là những dự án tập trung vào phát triển xanh, bền vững sẽ tiếp tục có 3 lợi thế: quỹ đất lớn; tiện ích, hạ tầng hoàn thiện; và không gian trong lành, sống như nghỉ dưỡng.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng https://1thegioi.vn/thu-tuong-thao-go-dut-diem-vuong-mac-cho-1-533-du-an-keo-dai-ton-dong-230978.html Sun, 30 Mar 2025 18:13:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/thu-tuong-thao-go-dut-diem-vuong-mac-cho-1-533-du-an-keo-dai-ton-dong-230978.html Ngày 30.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án để nghe báo cáo về tình hình rà soát, đánh giá, tìm giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đang tồn đọng. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">VGP</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">30/03/2025 18:13</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Ngày 30.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án để nghe báo cáo về tình hình rà soát, đánh giá, tìm giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các dự án đang tồn đọng.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><div data-role="content"><figure><div><a href="https://bcp.cdnchinhphu.vn/334894974524682240/2025/3/30/z64561038175495b2346e81d9740efec8df7429809ac38-17433203360211841878032.jpg" data-fancybox="img-lightbox" target="_blank"><img data-author="" src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z64561038175495b2346e81d9740efec8df7429809ac38-17433203360211841878032.jpg" alt="Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng- Ảnh 1." data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z64561038175495b2346e81d9740efec8df7429809ac38-17433203360211841878032.jpg" data-mobile-url="https://bcp.cdnchinhphu.vn/334894974524682240/2025/3/30/z64561038175495b2346e81d9740efec8df7429809ac38-17433203360211841878032.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z64561038175495b2346e81d9740efec8df7429809ac38-17433203360211841878032.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245789"></a><div></div></div><figcaption class="align-center"><p data-placeholder="Nhập chú thích ảnh">Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng - Ảnh: VGP</p></figcaption></figure><p>Tham dự phiên họp có các vị: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hoà Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo; các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp - Môi trường Đỗ Đức Duy, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh; lãnh đạo các bộ, ngành, thành viên Ban Chỉ đạo.</p><p>Theo báo cáo của Bộ Tài chính, cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo, đến ngày 25.3, tổng số có 1.533 dự án được các cơ quan, địa phương báo cáo đang gặp khó khăn, vướng mắc, trong đó có 338 dự án đầu tư công, 1.126 dự án đầu tư ngoài ngân sách và 69 dự án PPP. Ngoài ra, Bộ Tài chính nhận được văn bản của doanh nghiệp phản ánh về 12 dự án gặp khó khăn, vướng mắc.</p><p>Bộ Tài chính đã sơ bộ phân loại các khó khăn, vướng mắc thành 17 nhóm vấn đề liên quan như: Xử lý tài sản công; quản lý, sử dụng, bố trí vốn đầu tư công; chuyển mục đích sử dụng đất; dừng, thu hồi, chấm dứt hoạt động dự án… Đồng thời, phân loại các dự án theo thẩm quyền xử lý các khó khăn, vướng mắc của: Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ ngành, địa phương.</p><figure><div><a href="https://bcp.cdnchinhphu.vn/334894974524682240/2025/3/30/z6456103781564d1c13c2fd722bc049d340f6b3823467e-17433203350841650369357.jpg" data-fancybox="img-lightbox" target="_blank"><img data-author="" src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z6456103781564d1c13c2fd722bc049d340f6b3823467e-17433203350841650369357.jpg" alt="Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng- Ảnh 2." data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z6456103781564d1c13c2fd722bc049d340f6b3823467e-17433203350841650369357.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z6456103781564d1c13c2fd722bc049d340f6b3823467e-17433203350841650369357.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245791"></a><div></div></div><figcaption class="align-center"><p data-placeholder="Nhập chú thích ảnh">Thủ tướng chủ trì cuộc họp với Ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án - Ảnh: VGP</p></figcaption></figure><p>Chính phủ đã trình Quốc hội ban hành Nghị quyết số 170/2024/QH15 về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa; Nghị quyết số 171/2024/QH15 về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.</p><p>Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 233/NQ-CP về chủ trương, phương hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo. Dự kiến, các cơ quan sẽ trình Chính phủ nghị quyết tháo gỡ cho 5 dự án tại TP.HCM ngay đầu tháng 4 này.</p><p>Riêng với 2 dự án Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2, Chính phủ đã có Nghị quyết số 34/NQ-CP; lãnh đạo Chính phủ đã đồng ý chủ trương bố trí thêm ngân sách từ nguồn tăng thu năm 2024 để hoàn thành 2 dự án trong năm 2025, sớm đưa vào phục vụ nhân dân.</p><figure><div><a href="https://bcp.cdnchinhphu.vn/334894974524682240/2025/3/30/z645610379473101dc7bb1344debb08b97e2978c77ad86-17433203353011338381809.jpg" data-fancybox="img-lightbox" target="_blank"><img data-author="" src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-334894974524682240-2025-3-30-_z645610379473101dc7bb1344debb08b97e2978c77ad86-17433203353011338381809.jpg" alt="Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng- Ảnh 3." data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-334894974524682240-2025-3-30-_z645610379473101dc7bb1344debb08b97e2978c77ad86-17433203353011338381809.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-334894974524682240-2025-3-30-_z645610379473101dc7bb1344debb08b97e2978c77ad86-17433203353011338381809.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245794"></a><div></div></div><figcaption class="align-center"><p data-placeholder="Nhập chú thích ảnh">Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hoà Bình phát biểu tại cuộc họp - Ảnh: VGP</p></figcaption></figure><p>Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương, đánh giá cao trưởng ban, các thành viên, tổ giúp việc Ban Chỉ đạo rất tâm huyết, trách nhiệm, làm việc khẩn trương, sát thực tiễn, đạt nhiều kết quả tích cực, giải quyết công việc có đầu ra, có hướng xử lý với tinh thần xây dựng, có tính khả thi.</p><p>Thủ tướng nêu rõ, công việc này hướng tới nhiều mục tiêu, có ý nghĩa rất lớn về nhiều mặt, trong đó mục tiêu quan trọng nhất là tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, ách tắc tại các dự án tồn đọng, kéo dài, không để lãng phí nguồn lực của Nhà nước, xã hội, nhân dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư như Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh; giải phóng, huy động, khai thác được nguồn lực rất lớn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP từ 8% trong năm 2025 và đạt 2 con số những năm tiếp theo; tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân; tạo cảnh quan, vệ sinh môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp; khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý thỏa đáng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; giải tỏa được bức xúc của nhân dân, của cán bộ.</p><p>Về quan điểm, Thủ tướng nêu rõ, thời gian ngắn, công việc nhiều, nội dung phong phú, tính chất phức tạp, nên quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ sản phẩm, rõ trách nhiệm, rõ thẩm quyền; vướng mắc ở cấp nào thì cấp đó tháo gỡ, thẩm quyền của ai thì người đó giải quyết, không đùn đẩy, né tránh.</p><figure><div><a href="https://bcp.cdnchinhphu.vn/334894974524682240/2025/3/30/z6456103826823268b2d2f3192d01675b0a0db9260cb07-1743320336467182593377.jpg" data-fancybox="img-lightbox" target="_blank"><img data-author="" src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z6456103826823268b2d2f3192d01675b0a0db9260cb07-1743320336467182593377.jpg" alt="Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng- Ảnh 4." data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z6456103826823268b2d2f3192d01675b0a0db9260cb07-1743320336467182593377.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z6456103826823268b2d2f3192d01675b0a0db9260cb07-1743320336467182593377.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245792"></a><div></div></div><figcaption class="align-center"><p data-placeholder="Nhập chú thích ảnh">Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh phát biểu tại cuộc họp - Ảnh: VGP</p></figcaption></figure><p>Tinh thần là tập trung tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc, khắc phục được hậu quả, bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng, trong sáng, vì nhiệm vụ chung. Thủ tướng lưu ý, trong quá trình giải quyết, trách nhiệm của các cá nhân, tập thể được làm rõ tới đâu thì xử lý tới đó; "đánh chuột nhưng không vỡ bình", không để sai chồng sai, không tạo tiền lệ cho các sai phạm tiếp theo.</p><p>Thủ tướng yêu cầu tập trung giải quyết dứt điểm với 1.533 dự án đã có báo cáo, nếu có các dự án phát sinh thì tiếp tục giải quyết, tinh thần là rõ tới đâu làm tới đó, làm tới đâu chắc tới đó, làm việc nào dứt việc đó, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội; với những vấn đề có tính cá biệt thì phải đề xuất cơ chế đặc thù để xử lý. Về thời hạn, Thủ tướng chỉ đạo, các thủ tục để xử lý cho các dự án phải cố gắng hoàn thành trước 30.5.</p><p>Trong đó, với các dự án vướng mắc về mặt bằng, Thủ tướng yêu cầu các địa phương, nhất là cấp cơ sở, giải quyết dứt điểm các vướng mắc liên quan giải phóng mặt bằng; căn cứ luật pháp, điều kiện cụ thể, khả năng của địa phương để quyết định hỗ trợ phù hợp, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, xem xét có chính sách thấu tình đạt lý với các đối tượng đặc biệt, người khó khăn, yếu thế, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm, chây ỳ, chống đối…</p><figure><div><a href="https://bcp.cdnchinhphu.vn/334894974524682240/2025/3/30/z64561037999420981c7ad6ca03f0a51f3bd7a727a9a2b-1743320335608502465320.jpg" data-fancybox="img-lightbox" target="_blank"><img data-author="" src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z64561037999420981c7ad6ca03f0a51f3bd7a727a9a2b-1743320335608502465320.jpg" alt="Thủ tướng: Tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho 1.533 dự án kéo dài, tồn đọng- Ảnh 5." data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z64561037999420981c7ad6ca03f0a51f3bd7a727a9a2b-1743320335608502465320.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/bcp.cdnchinhphu.vn-thumb_w-777-334894974524682240-2025-3-30-_z64561037999420981c7ad6ca03f0a51f3bd7a727a9a2b-1743320335608502465320.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245790"></a><div></div></div><figcaption class="align-center"><p data-placeholder="Nhập chú thích ảnh">Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Thế Tùng phát biểu tại cuộc họp - Ảnh: VGP</p></figcaption></figure><p>Với nhóm các dự án có vướng mắc về quy hoạch thì rà soát các quy hoạch, nhất là quy hoạch chuyên ngành làm căn cứ triển khai các dự án bảo đảm phù hợp, đồng bộ hệ thống quy hoạch chung.</p><p>Với các vấn đề khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án, thì đề xuất Quốc hội cho phép địa phương, bộ, ngành, cơ quan vận dụng chính sách đặc thù đã được Quốc hội thông qua tại các Nghị quyết 170, 171, áp dụng với các dự án có tính chất tương tự.</p><p>Với các dự án có sai phạm trong quá trình thực hiện nhưng đã được triển khai thực hiện cơ bản, khó thu hồi dự án thì đề xuất giải pháp tháo gỡ, cho thời hạn khắc phục khó khăn, vướng mắc và hậu quả (nếu có); tinh thần là hiệu quả, nhân văn, phù hợp, ưu tiên áp dụng các biện pháp về kinh tế, dân sự, hành chính trước, sau đó mới áp dụng các biện pháp khác; không che giấu, không bỏ sót, không để lọt sai phạm, không để thất thoát tài sản nhà nước nhưng bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân và doanh nghiệp.</p><p>Với các dự án khó khăn, vướng mắc nhưng chưa có quy định của pháp luật để điều chỉnh và cũng không áp dụng được cơ chế chính sách đặc thù đã được Quốc hội ban hành thì phải nghiên cứu, đề xuất Quốc hội tại kỳ họp sắp tới.</p><p>Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính xây dựng, trình Chính phủ ban hành nghị quyết xử lý những nhóm vấn đề thuộc thẩm quyền; đồng thời xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về các dự án có khó khăn, vướng mắc, tồn đọng, kéo dài, trên cơ sở dữ liệu để phân tích nguyên nhân, đưa ra giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu quả; có hướng dẫn chung với biểu mẫu, đề cương để các bộ, ngành, địa phương thực hiện báo cáo.</p><p>Cùng với đó, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ khẩn trương trình Thủ tướng ban hành công điện thứ 3 chỉ đạo, định hướng, đôn đốc các cơ quan, địa phương tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại các dự án tồn đọng, vướng mắc để báo cáo và đề xuất nhiệm vụ, giải pháp, phương án, cơ chế, chính sách để xử lý, nếu không báo cáo đúng hạn thì phải chịu trách nhiệm khi các cơ quan chức năng vào cuộc.</p><p>Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương chủ động, tích cực tháo gỡ cho các dự án theo thẩm quyền, phát huy trách nhiệm cao nhất, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.</p></div><div class="sc-empty-layer"></div> Giải pháp nào để hạ nhiệt 'ảo' đấu giá đất? https://1thegioi.vn/giai-phap-nao-de-ha-nhiet-ao-dau-gia-dat-230967.html Sun, 30 Mar 2025 13:40:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/giai-phap-nao-de-ha-nhiet-ao-dau-gia-dat-230967.html Luật sư Phạm Thanh Tuấn cho rằng luật nên điều chỉnh theo hướng những người trúng đấu giá đất cần phải xây dựng nhà ở theo đúng quy hoạch mới được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đồng thời đánh thuế theo thời gian nắm giữ. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Giải pháp nào để hạ nhiệt 'ảo' đấu giá đất?</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Hoài Lam</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">30/03/2025 13:40</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Luật sư Phạm Thanh Tuấn cho rằng luật nên điều chỉnh theo hướng những người trúng đấu giá đất cần phải xây dựng nhà ở theo đúng quy hoạch mới được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đồng thời đánh thuế theo thời gian nắm giữ.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Thị trường đất đấu giá đang tiếp đà sôi động tại nhiều địa phương. Cụ thể, tại Hà Nội, hàng loạt phiên đấu giá đất tại các huyện Thanh Oai, Sóc Sơn, Mê Linh sắp diễn ra.</p><p>Tại Sóc Sơn, ngày 19.3, có 23 thửa đất ở thôn Dược Thượng, xã Tiên Dược được đấu giá với giá khởi điểm 17 triệu đồng/m2, diện tích mỗi thửa từ 89 - 200m2. Tại Thanh Oai, 89 thửa đất khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động có giá khởi điểm từ 11 - 17 triệu đồng/m2, diện tích 87 - 161m2, đấu giá ngày 15.3. Riêng H.Mê Linh tổ chức 2 phiên đấu giá tại điểm X1, thôn Đông Cao, xã Tráng Việt. Phiên ngày 14.3 đấu giá 18 thửa (96 - 195m2), phiên ngày 21.3 đấu giá 15 thửa (100 - 198m2), cùng có giá khởi điểm 5,6 triệu đồng/m2.</p><p>Hay tại xã Dân Tiến (huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), 41 lô đất có diện tích dao động từ 74 - 133m2 được đấu giá với mức giá khởi điểm là từ 25 - 48 triệu đồng/m2 cũng diễn ra sôi động. Kết thúc phiên đấu giá, mức giá trúng cao nhất lên tới hơn 158 triệu đồng/m2, mức giá trung bình thấp nhất là 66 triệu đồng/m2…</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/anh-man-hinh-2025-03-30-luc-11.29.32.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/anh-man-hinh-2025-03-30-luc-11.29.32.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/anh-man-hinh-2025-03-30-luc-11.29.32.png" alt="anh-man-hinh-2025-03-30-luc-11.29.32.png" data-src-mobile="" data-file-id="245749"><figcaption class="align-center"><i>Nhiều địa phương đấu giá đất với mặt bằng giá trúng tăng cao</i></figcaption></figure><p>Tuy nhiên, bên cạnh sự sôi động của thị trường, không ít chuyên gia cũng băn khoăn về việc đất đấu giá tăng cao bất thường.</p><p>Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), thời gian qua, hoạt động đấu giá đất trúng giá cao đang diễn ra cục bộ tại một số khu vực, thậm chí xảy ra tình trạng bỏ cọc, phải dừng phiên đấu giá và sau đó tổ chức lại.</p><p>Đáng chú ý, phân khúc đất đấu giá đã xác lập mặt bằng giá cao, gây ảnh hưởng đến cung - cầu trong thời gian tới. Về lâu dài, điều này sẽ tác động xấu tới vấn đề an sinh xã hội, giá bán bị đẩy lên cao khiến người có nhu cầu không còn cơ hội tiếp cận đất đai.</p><p>Trao đổi với phóng viên <i>Một Thế Giới</i>, luật sư Phạm Thanh Tuấn, chuyên gia pháp lý bất động sản cũng cho rằng đã có những đề xuất hạn chế sức nóng từ những cuộc đấu giá như đang diễn ra bằng cách tăng tiền đặt trước (cao hơn mức 20% giá khởi điểm hiện nay); rút ngắn thời gian nộp tiền... Tuy nhiên, các giải pháp này không thể làm giảm sức nóng từ những cuộc đấu giá vì phần lớn là người đầu cơ thì những biện pháp trên với họ không phải là vấn đề.</p><p>Nêu giải pháp giảm nhiệt đấu giá đất, ông Tuấn cho rằng giải pháp ngắn hạn là sử dụng công cụ hành chính. Các cuộc đấu giá đều có tên gọi: đấu giá quyền sử dụng đất cho người dân làm nhà ở. Mục tiêu đấu giá hướng đến xác lập nơi an cư, chỗ ở mới cho những gia đình trẻ tại nông thôn khi “tách ra ở riêng”.</p><p>“Hãy để cuộc đấu giá về với đúng bản chất của nó. Theo đó, luật nên điều chỉnh theo hướng, những người trúng đấu giá đất cần phải xây dựng nhà ở theo đúng quy hoạch mới được chuyển nhượng quyền sử dụng đất”, ông Tuấn nói.</p><p>Theo ông Tuấn, cách này sẽ gần như triệt tiêu được cá nhân tham gia đấu giá đất để bán lại thu chênh lệch như đang diễn ra. Lý do là những hội nhóm đầu cơ không ai muốn phải bỏ thêm chi phí để xây dựng nhà rồi mới được chuyển nhượng vừa mất thời gian, vừa không tối ưu chi phí.</p><p>“Tất nhiên, để giảm thiểu ảnh hưởng đến người dân chuyển nhượng đất vì các lý do chính đáng, quy định có thể theo hướng nếu tặng cho, chuyển nhượng, thừa kế giữa các thành viên trong gia đình thì sẽ không bị hạn chế”, ông Tuấn nêu.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/luat-su-pham-thanh-tuan-1737028037.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/luat-su-pham-thanh-tuan-1737028037.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/luat-su-pham-thanh-tuan-1737028037.jpg" alt="luat-su-pham-thanh-tuan-1737028037.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245748"><figcaption class="align-center"><i>Luật sư Phạm Thanh Tuấn</i></figcaption></figure><p>Tiếp theo, ông Tuấn cho rằng giải pháp căn cơ hơn là việc nhà nước xem xét áp dụng thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản căn cứ theo thời gian nắm giữ.</p><p>Theo đó, thay vì mức thuế “cào bằng” với tất cả những người chuyển nhượng 2% trên giá bán như hiện nay, mức thuế cao hơn khi thời gian nắm giữ ngắn, mức thuế này sẽ giảm khi thời gian nắm giữ đất dài. Cách thức này sẽ hạn chế tình trạng đầu tư đất kiểu “lướt sóng”, qua đó làm giảm sức nóng từ những cuộc đấu giá đất.</p><p>Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch VARS cho rằng thực trạng này tiếp tục cho thấy thị trường vẫn đang khát sản phẩm đầu tư, mặc dù cung của thị trường đã nhiều lên sau các động thái tháo gỡ các điểm nghẽn của Nhà nước nhưng vẫn không thấm so với cầu đầu tư của thị trường.</p><p>Ngoài ra, thực tế này cũng đang phản ánh một điều là kỳ vọng giá bất động sản tăng cao vẫn rất lớn nên tâm lý đầu cơ vẫn rất nặng nề. Các phiên đấu giá đất với giá trúng cao ngất ngưởng rất có thể sẽ trở thành “chuyện thường ngày của huyện”, khiến khả năng tiếp cận nhà ở của đại bộ phận dân chúng ngày càng trở nên khó khăn.</p><p>Chủ tịch VARS khuyến nghị, những cuộc đấu giá đất với giá cao liên tục xuất hiện thì nhà đầu tư cần giữ cái đầu lạnh, tỉnh táo, không chạy theo các cơn sốt, lao theo tâm lý đám đông. Sự tỉnh táo giúp nhà đầu tư lựa chọn các sản phẩm phù hợp với khả năng tài chính và lựa chọn được sản phẩm có pháp lý đảm bảo.</p><p>Cũng theo ông Đính, để hạn chế tình trạng sốt nóng này, cần cởi được nút thắt về nguồn cung nhà ở. Các biện pháp “khơi thông” nguồn cung cần được đẩy mạnh. Giá bán của thị trường sẽ dần được điều chỉnh với giá trị thực của bất động sản khi cung dần đáp ứng nhu cầu.</p><p>Ông Đính cho rằng, để hạn chế tình trạng giá đất đấu giá biến động, cần có các tổ chức định giá chuyên nghiệp để xác định mức giá khởi điểm hợp lý. Ngoài ra, việc nâng mức đặt cọc, quy định chi tiết các hành vi vi phạm và áp dụng biện pháp xử phạt mạnh tay là rất cần thiết. Các tổ chức và cá nhân vi phạm còn có thể bị đưa vào danh sách hạn chế tham gia đấu giá, cùng với việc quy định thời gian chuyển nhượng sau trúng đấu giá...</p><div class="sc-empty-layer"></div> Thủ tướng: Quyết tâm xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt https://1thegioi.vn/thu-tuong-quyet-tam-xay-dung-bang-duoc-nganh-cong-nghiep-duong-sat-230963.html Sun, 30 Mar 2025 11:02:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/thu-tuong-quyet-tam-xay-dung-bang-duoc-nganh-cong-nghiep-duong-sat-230963.html “Chúng ta quyết tâm xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt, làm chủ công nghệ, sản xuất được toa xe, đầu máy, phát triển hệ sinh thái công nghiệp đường sắt”, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Thủ tướng: Quyết tâm xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">30/03/2025 11:02</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">“Chúng ta quyết tâm xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt, làm chủ công nghệ, sản xuất được toa xe, đầu máy, phát triển hệ sinh thái công nghiệp đường sắt”, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Tối 29.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.</p><p>Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư các dự án đường sắt và phát triển ngành công nghiệp đường sắt.</p><p>Thủ tướng nêu rõ, để đạt được mục tiêu đề ra, chúng ta phải có tư duy vượt qua giới hạn của chính mình, thoát khỏi lối mòn, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tự hào dân tộc.</p><p>"Chúng ta quyết tâm xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt, làm chủ công nghệ, sản xuất được toa xe, đầu máy, phát triển hệ sinh thái công nghiệp đường sắt. Coi trọng thời gian, trí tuệ và quyết đoán đúng thời điểm là những yếu tố quyết định thành công. Đây cũng là một cơ hội để đất nước ta, dân tộc ta có thêm động lực, cảm hứng để vươn lên, phát triển", Thủ tướng nhấn mạnh.</p><p>Thủ tướng giao Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo cả trong và ngoài nước, có kế hoạch, chương trình, chỉ tiêu đào tạo cụ thể với từng trình độ, chuyên ngành, hình thành, phát triển các khoa đường sắt tại các trường đại học; đặc biệt là đào tạo các tổng công trình sư.</p><p>Cùng với đó, hình thành, thành lập các tập đoàn lớn, kể cả tập đoàn tư nhân, liên quan tới ngành công nghiệp đường sắt, nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định, sửa đổi các quy định liên quan.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/img0370-1-17432603368161151051578.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/img0370-1-17432603368161151051578.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/30/img0370-1-17432603368161151051578.jpg" alt="img0370-1-17432603368161151051578.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245743"><figcaption class="align-center"><i>Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu</i></figcaption></figure><p>Thủ tướng cũng yêu cầu cần giải pháp huy động, đa dạng hóa nguồn lực, gồm vốn nhà nước, vốn vay, phát hành trái phiếu công trình, hợp tác công tư, khai thác TOD…, đồng thời quản lý chặt chẽ để tránh thất thoát, lãng phí; xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp; ứng dụng công nghệ hiện đại, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến.</p><p>Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án, nhất là trong giải phóng mặt bằng theo hướng tách thành dự án riêng, khi có hướng tuyến thì giao các địa phương giải phóng mặt bằng, kêu gọi đầu tư các nhà ga, trước hết là dự án Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.</p><p>Thủ tướng nhấn mạnh quyết tâm phải rất cao, nỗ lực phải rất lớn, hành động phải quyết liệt, làm có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt việc đó, làm việc nào ra việc đó. Các nhiệm vụ, công việc phải bảo đảm 6 "rõ"; "rõ người, rõ việc, rõ tiến độ, rõ kết quả, rõ trách nhiệm, rõ thẩm quyền" làm cơ sở để theo dõi, kiểm điểm. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp chậm trễ, thiếu trách nhiệm, đồng thời biểu dương kịp thời những tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, khuyến khích đổi mới sáng tạo.</p><p>Thủ tướng cũng chỉ đạo lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, các dự án phải hướng tới mục tiêu phục vụ nhân dân, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm ùn tắc, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.</p><p>Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt đã được Quốc hội thông qua, nếu còn thiếu cơ chế, chính sách nào thì trình Quốc hội để áp dụng chung cho các dự án.</p><p>Người đứng đầu Chính phủ cũng giao Bộ Xây dựng xây dựng Nghị định quy định tiêu chí lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp nhà nước được giao nhiệm vụ hoặc tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được đặt hàng cung cấp dịch vụ, hàng hóa công nghiệp đường sắt.</p><p>Đối với các đề án phát triển công nghiệp đường sắt, Thủ tướng lưu ý cần nghiên cứu, tham khảo các bài học kinh nghiệm quốc tế.</p><p>Các địa phương khẩn trương lập kế hoạch chi tiết, chủ động ứng vốn ngân sách địa phương để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; triển khai xây dựng khu tái định cư cho dự án trên cơ sở hồ sơ thiết kế sơ bộ trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi được Quốc hội thông qua.</p><p>Về các dự án cụ thể, với dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Bộ Tài chính khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Thẩm định nhà nước.</p><p>Thủ tướng đồng ý khởi công gói thầu xây dựng hạ tầng ga Lào Cai mới và khởi công các khu tái định cư của dự án trong năm 2025. Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính trên cơ sở báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án làm việc với phía Trung Quốc để đàm phán hiệp định; thúc đẩy dự án tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái.</p><p>Với dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Thủ tướng yêu cầu cố gắng khởi công tháng 12.2026. Bộ Tư pháp có ý kiến về áp dụng theo trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành Nghị định về thiết kế tổng thể trong đầu tháng 4.2025; đồng thời các bộ ngành kịp thời có ý kiến sau khi Bộ Xây dựng xin ý kiến về dự thảo nghị định.</p><p>Với các dự án đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM, Thủ tướng yêu cầu UBND các thành phố Hà Nội, TP.HCM rà soát tình hình triển khai các dự án đường sắt đô thị tại địa phương. Bộ Tài chính sớm có ý kiến về việc dừng sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài đối với dự án và điều chỉnh nguồn vốn cho dự án đường sắt đô thị TP.HCM, tuyến số 2 đoạn Bến Thành - Tham Lương.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Khởi công cầu đi bộ gần 1.000 tỉ đồng qua sông Sài Gòn https://1thegioi.vn/khoi-cong-cau-di-bo-gan-1-000-ti-dong-qua-song-sai-gon-230950.html Sat, 29 Mar 2025 14:58:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/khoi-cong-cau-di-bo-gan-1-000-ti-dong-qua-song-sai-gon-230950.html Ngày 29.3, UBND TP.HCM tổ chức lễ khởi công cầu đi bộ qua sông Sài Gòn dài 720m, dự kiến hoàn thành dịp lễ 30.4 năm 2026. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Khởi công cầu đi bộ gần 1.000 tỉ đồng qua sông Sài Gòn</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Thuỷ Long</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">29/03/2025 14:58</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Ngày 29.3, UBND TP.HCM tổ chức lễ khởi công cầu đi bộ qua sông Sài Gòn dài 720m, dự kiến hoàn thành dịp lễ 30.4 năm 2026.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường cho biết: "Hôm nay, chúng ta vui mừng, phấn khởi và long trọng tổ chức lễ khởi công xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn. Công trình không chỉ có ý nghĩa quan trọng về kết nối giao thông, mà còn mang tính biểu tượng kết nối, mở rộng không gian phát triển khu vực trung tâm TP".</p><p>Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn được thiết kế lấy cảm hứng từ hình dáng lá dừa nước - loài cây gắn liền với văn hóa vùng sông nước Nam Bộ. Thiết kế mang phong cách ấn tượng nhưng giản dị, hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, phản ánh sự phát triển năng động của TP.HCM.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/29/cau-di-bo-song-sai-g-03.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/29/cau-di-bo-song-sai-g-03.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/29/cau-di-bo-song-sai-g-03.jpg" alt="cau-di-bo-song-sai-g-03.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245720"><figcaption class="align-center"><i>Phối cảnh nhịp chính của cầu thiết kế dạng vòm, treo dây văng </i>- Ảnh: Liên danh tư vấn</figcaption></figure><p>Công trình có tổng chiều dài 720m, chiều rộng từ 6 - 11m. Đặc biệt, cầu có nhịp chính vượt sông dài 187m, độ tĩnh không thông thuyền đạt 80 x 10m. Tổng vốn đầu tư dự án gần 1.000 tỉ đồng từ nguồn tài trợ của doanh nghiệp.</p><p>Đây là cây cầu bộ hành đầu tiên tại Việt Nam áp dụng kết cấu vòm thép không gian - một giải pháp kỹ thuật tiên tiến, giúp công trình trở thành một trong những cây cầu đi bộ độc đáo nhất thế giới.</p><p>Cầu được xây dựng với điểm đầu tại khu vực Công viên bến Bạch Đằng (cách công trường Mê Linh khoảng 125m về phía nam) và điểm cuối tại công viên bờ sông thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm (nút giao đường Nguyễn Thiện Thành - N14).</p><p>Cầu đi bộ không chỉ phục vụ người đi bộ mà còn có làn riêng dành cho xe đạp, được thiết kế đủ chắc chắn chịu được xe cứu thương trọng lượng tối đa 3 tấn, bảo đảm an toàn trong các tình huống khẩn cấp.</p><p>Hai bên cầu là lối đi rộng rãi dành cho khách tham quan, nghỉ ngơi, chụp ảnh, kết hợp với dải phân cách mềm có thể tháo lắp linh hoạt. Nhờ đó, cầu có thể được sử dụng để tổ chức các sự kiện cộng đồng, tạo không gian sinh hoạt văn hóa đặc sắc cho người dân.</p><p>Hệ thống chiếu sáng hiện đại, mái che, hệ thống thoát nước và các tiện ích khác cũng được tích hợp nhằm đảm bảo sự an toàn và thoải mái tối đa cho người qua lại.</p><p>Công trình dự kiến sẽ hoàn thành và khánh thành vào dịp lễ 30.4 năm 2026. Cây cầu không chỉ kết nối hai bờ sông Sài Gòn mà còn mang ý nghĩa biểu tượng kiến trúc, góp phần tạo nên điểm nhấn cảnh quan cho thành phố.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Bất động sản sẽ hưởng lợi khi dòng tiền 'khủng' được bơm ra thị trường https://1thegioi.vn/bat-dong-san-se-huong-loi-khi-dong-tien-khung-duoc-bom-ra-thi-truong-230942.html Sat, 29 Mar 2025 10:25:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/bat-dong-san-se-huong-loi-khi-dong-tien-khung-duoc-bom-ra-thi-truong-230942.html Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% trong năm 2025, tương đương 2,5 triệu tỉ đồng bơm ra thị trường, bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ hưởng lợi lớn từ dòng tiền này. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Bất động sản sẽ hưởng lợi khi dòng tiền 'khủng' được bơm ra thị trường</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">29/03/2025 10:25</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% trong năm 2025, tương đương 2,5 triệu tỉ đồng bơm ra thị trường, bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ hưởng lợi lớn từ dòng tiền này.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), sau một thời gian dài giảm dần lãi suất và số lượng phát hành, đến ngày 5.3.2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức dừng phát hành tín phiếu, phát đi tín hiệu mạnh mẽ về định hướng nới lỏng tiền tệ, hỗ trợ kéo giảm mặt bằng lãi suất thị trường theo đúng chủ trương của Chính phủ.</p><p>Từ sau cuộc họp với NHNN (25.2.2025), đến 25.3 đã có 24 ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước điều chỉnh giảm lãi suất như Bản Việt, Hàng Hải, PGbank, SHB, NCB, VCBNeo, BIDV, Techcombank, OCB... với mức giảm từ 0,1 - 1.05%/năm tùy theo từng kỳ hạn.</p><p>NHNN cũng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức 16%, tương đương với 2,5 triệu tỉ đồng sẽ được bơm ra thị trường.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/29/unt1742611915_6114.png" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/29/unt1742611915_6114.png" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/29/unt1742611915_6114.png" alt="unt1742611915_6114.png" data-src-mobile="" data-file-id="245711"><figcaption class="align-center"><i>Bất động sản được dự báo hưởng lợi khi dòng tiền lớn được bơm ra thị trường</i></figcaption></figure><p>VARS cho rằng dòng tiền "rẻ” được bơm ra thị trường chắc chắn sẽ tìm đến các kênh đầu tư có tiềm năng sinh lời tốt và có khả năng tích trữ tài sản lâu dài. Trong bối cảnh vàng đã tăng lên mức cao kỷ lục và biến động lớn, thì BĐS và chứng khoán sẽ là những lựa chọn hàng đầu để dòng tiền trú ẩn.</p><p>Đặc biệt là BĐS, vốn nhạy cảm với các chu kỳ tiền tệ, có thể sớm phản ứng với đà giảm lãi suất, tạo ra sóng đầu tư mới trong thời gian tới, nhất là trong bối cảnh thị trường BĐS đang phục hồi và NHNN có nhiều động thái cho thấy sự gia tăng cấp tín dụng cho lĩnh vực BĐS.</p><p>Theo số liệu từ NHNN, tính đến cuối tháng 9.2024, dư nợ tín dụng bất động sản đạt 3,15 triệu tỉ đồng, chiếm khoảng 20% tổng dư nợ, tăng 9,15% so với cuối năm ngoái và cao hơn 0,15% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế.</p><p>Nguồn cung BĐS cũng đang trên đà phục hồi, tăng trưởng tích cực. Dữ liệu nghiên cứu của VARS cho thấy trong năm 2024, thị trường BĐS ghi nhận khoảng 65.376 sản phẩm chào bán mới, gấp khoảng 3 lần so với năm 2023.</p><p>Nguồn cung BĐS nhà ở năm 2025 dự kiến cũng sẽ phục hồi trên diện rộng với mức tăng khoảng 10% so với năm 2024. Trong trung hạn, nguồn cung nhà ở sẽ tiếp tục xu hướng tăng, từ các dự án BĐS được tháo gỡ khó khăn trong thời gian qua và được cấp phép mới, bao gồm cả các dự án nhà ở xã hội.</p><p>Tuy nhiên, dù chính sách tín dụng được nới lỏng, các ngân hàng vẫn duy trì sự kiểm soát đối với các khoản vay liên quan đến BĐS.</p><p>Về lâu dài, mức lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại sẽ phụ thuộc điều kiện lãi suất chung trên thị trường cũng như sức diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, VARS cho rằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục duy trì ổn định ở mức phù hợp nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khi Fed (Mỹ) dự kiến cắt giảm lãi suất điều hành trong năm 2025, tạo dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ.</p><p>Quá trình tăng trưởng kinh tế sẽ kéo theo nhu cầu BĐS tăng cao ở tất cả các phân khúc, từ căn hộ đến văn phòng cho thuê, nhà xưởng, bất động sản bán lẻ… Để đón đầu cơ hội, doanh nghiệp và nhà đầu tư BĐS cần có chiến lược phù hợp để thích nghi với sự thay đổi của thị trường tín dụng.</p><p>Theo đó, doanh nghiệp cần tập trung vào các phân khúc sản phẩm phù hợp với nhu cầu của đại đa số người dân, ưu tiên phát triển nhà ở xã hội, căn hộ trung cấp để dễ dàng tiếp cận vốn vay, đồng thời tăng khả năng hấp thụ sản phẩm khi người mua nhà để ở tận dụng lợi thế về tín dụng.</p><p>Với nhà đầu tư BĐS, để giảm thiểu rủi ro, cần hạn chế sử dụng đòn bẩy tài chính quá cao và tránh chạy theo những sản phẩm bị “thổi” giá. Thay vào đó, nên ưu tiên các khu vực có tiềm năng phát triển thực sự, hạ tầng hoàn thiện và nhu cầu thực tế cao nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tư dài hạn.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Triển khai dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22, từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3 https://1thegioi.vn/trien-khai-du-an-cai-tao-nang-cap-quoc-lo-22-tu-nut-giao-an-suong-den-duong-vanh-dai-3-230894.html Fri, 28 Mar 2025 14:45:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/trien-khai-du-an-cai-tao-nang-cap-quoc-lo-22-tu-nut-giao-an-suong-den-duong-vanh-dai-3-230894.html UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phối hợp triển khai thực hiện đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22 (từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT). <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Triển khai dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22, từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Thủy Long</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">28/03/2025 14:45</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phối hợp triển khai thực hiện đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22 (từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT).</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Theo đó, dự kiến tổng mức đầu tư của dự án khoảng 10.424 tỉ đồng. Trong đó, vốn ngân sách TP thực hiện các dự án thành phần: Dự án thành phần 1 - Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và di dời hạ tầng phục vụ dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22 trên địa bàn huyện Hóc Môn tổng mức đầu tư khoảng 6.227 tỉ đồng; dự án thành phần 2 - Di dời hạ tầng phục vụ dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22 trên địa bàn quận 12 tổng mức đầu tư khoảng 7 tỉ đồng.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/quoc-lo-noi-tay-ninh-1743137915.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/quoc-lo-noi-tay-ninh-1743137915.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/quoc-lo-noi-tay-ninh-1743137915.jpg" alt="quoc-lo-noi-tay-ninh-1743137915.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245615"><figcaption class="align-center">TP.HCM đầu tư hơn 10.400 tỉ đồng nâng cấp Quốc lộ 22 - Ảnh: Phong Vân</figcaption></figure><p>Vốn PPP (vốn của nhà đầu tư) thực hiện Dự án thành phần 3: Đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 22 (từ nút giao An Sương đến đường Vành đai 3) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT) tổng mức đầu tư khoảng 4.190 tỉ đồng, đầu tư theo phương thức đối tác công tư - hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT).</p><p>TP.HCM sẽ ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định để thực hiện dự án, bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và xây dựng công trình, kêu gọi đầu tư, huy động và thu hút nguồn lực xã hội nhằm đảm bảo hiệu quả, công khai, minh bạch trong quá trình triển khai.</p><p>UBND TP.HCM giao nhiệm vụ cụ thể cho Sở Giao thông Công chánh, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Hóc Môn, UBND quận 12 và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Các sở, ngành, đơn vị liên quan khác thực hiện công việc theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền, bảo đảm đúng quy định.</p><p>Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông là chủ đầu tư dự án thành phần 1 và 2; tổ chức lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và quy định của pháp luật hiện hành có liên quan.</p><p>Ông Võ Khánh Hưng, Phó giám đốc Sở Giao thông công chánh TP.HCM, cho biết theo lộ trình, công tác lựa chọn nhà đầu tư, ký kết hợp đồng dự án PPP phải hoàn thành trong quý 1/2026.</p><p>“Quá trình triển khai hợp đồng dự án PPP diễn ra từ quý 1/2026 đến năm 2028. Trong đó, chuẩn bị mặt bằng xây dựng từ tháng 2.2026, khởi công và thi công xây dựng từ quý 2/2026. Dự án sẽ hoàn thành xây dựng công trình và đưa vào sử dụng, khai thác từ năm 2028”, đại diện Sở này thông tin.</p><div class="sc-empty-layer"></div> The Cosmopolitan – Tâm điểm đầu tư mới trên trục kết nối liên vùng Đông Hà Nội https://1thegioi.vn/the-cosmopolitan-tam-diem-dau-tu-moi-tren-truc-ket-noi-lien-vung-dong-ha-noi-230883.html Fri, 28 Mar 2025 11:38:01 +0700 Kinh tế - đầu tư - dự án https://1thegioi.vn/the-cosmopolitan-tam-diem-dau-tu-moi-tren-truc-ket-noi-lien-vung-dong-ha-noi-230883.html Sở hữu vị trí chiến lược giữa hai sân bay quốc tế Nội Bài hiện hữu và Gia Bình (Bắc Ninh) trong tương lai, đồng thời kề cận Grand Expo – trung tâm triển lãm quốc tế sôi động bậc nhất khu vực. The Cosmopolitan nhanh chóng trở thành lựa chọn ưu tiên trong danh mục đầu tư bất động sản của giới đầu tư sành sỏi. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Kinh tế - đầu tư - dự án</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">The Cosmopolitan – Tâm điểm đầu tư mới trên trục kết nối liên vùng Đông Hà Nội</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Hạ Vĩ</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">28/03/2025 11:38</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Sở hữu vị trí chiến lược giữa hai sân bay quốc tế Nội Bài hiện hữu và Gia Bình (Bắc Ninh) trong tương lai, đồng thời kề cận Grand Expo – trung tâm triển lãm quốc tế sôi động bậc nhất khu vực. The Cosmopolitan nhanh chóng trở thành lựa chọn ưu tiên trong danh mục đầu tư bất động sản của giới đầu tư sành sỏi.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p><b>Cơ hội đầu tư bất động sản bền vững</b></p><p>Không còn là vùng ngoại vi, Cổ Loa đang trở thành điểm đến mới của cư dân hiện đại và giới đầu tư chiến lược. Trong một thời gian ngắn, khu vực này đã chứng kiến sự bứt tốc rõ rệt của hạ tầng giao thông, thương mại và các tiện ích cao cấp, tạo nền tảng vững chắc cho một Inter-City Hub (thành phố kết nối) đúng nghĩa.</p><p>Xu hướng dịch chuyển này đã từng được ghi nhận tại các Inter-City Hub thành công trên thế giới như Odaiba (Tokyo) hay Canary Wharf (London) - những khu vực từng chỉ là vùng ven nhưng đã bứt phá mạnh mẽ, trở thành trung tâm tài chính – thương mại sôi động. Tại Việt Nam, làn sóng này đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết tại đại đô thị Global Gate - Cổ Loa, nơi hội tụ hàng loạt công trình biểu tượng như: The Cosmopolitan, Grand Expo, JW Marriott, Vincom Mega Mall, Grand World…</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/cl_pv33_tongthekhu.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/cl_pv33_tongthekhu.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/cl_pv33_tongthekhu.jpg" alt="cl_pv33_tongthekhu.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245600"><figcaption class="align-center">Sự xuất hiện của các công trình biểu tượng không chỉ nâng tầm diện mạo khu vực, mà cònmở ra cơ hội giao thương quốc tế ngay tại cửa ngõ phía Đông Hà Nội</figcaption></figure><p>Không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, sự trỗi dậy của các Inter-City Hub còn kéo theo sự lên ngôi của Intercity Investment - chiến lược đầu tư bất động sản bền vững. Tại các quốc gia đang phát triển như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Singapore, mô hình này giúp tăng giá trị bất động sản tại các vùng vệ tinh, đồng thời mở ra cơ hội kinh doanh từ cho thuê, thương mại, văn phòng hoặc phát triển khu đô thị phức hợp.</p><p>Với hạ tầng liên vùng ngày càng hoàn thiện và quỹ đất trung tâm ngày càng hạn chế, Intercity Investment đang dần trở thành một xu hướng đầu tư tất yếu tại Việt Nam – nơi các nhà đầu tư đi trước đang chủ động đón đầu cơ hội từ những “vùng trũng giá trị” mới nổi như Cổ Loa.</p><p><b>The Cosmopolitan – Tâm điểm dòng tiền đầu tư tại Cổ Loa</b></p><p>Theo phân tích của giới đầu tư giàu kinh nghiệm, The Cosmopolitan sở hữu vị trí vàng khi nằm trên trục đường Trường Sa, liền kề cầu Tứ Liên - tuyến kết nối chiến lược giữa trung tâm Hà Nội và phía Bắc thành phố. Dự án cũng thừa hưởng toàn bộ lợi thế hạ tầng như cao tốc Nhật Tân – Nội Bài, Hà Nội – Thái Nguyên, uốc lộ 3, Quốc lộ 5 cùng nhiều tuyến đường liên vùng quan trọng.</p><p>Đặc biệt, vị trí giữa hai sân bay quốc tế – Nội Bài hiện tại và Gia Bình (Bắc Ninh) trong tương lai – biến dự án trở thành mắt xích quan trọng trong hệ thống giao thương xuyên vùng. Khi cầu Tứ Liên hoàn thành, dự án sẽ càng rút ngắn khoảng cách đến trung tâm Hà Nội và các đô thị phía tây, gia tăng giá trị kết nối.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/cl_pv_29_tongthechieu_hh3_a5-1-.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/cl_pv_29_tongthechieu_hh3_a5-1-.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/28/cl_pv_29_tongthechieu_hh3_a5-1-.jpg" alt="cl_pv_29_tongthechieu_hh3_a5-1-.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245599"><figcaption class="align-center">The Cosmopolitan, phiên bản nâng cấp từ tiêu chuẩn Global-residences</figcaption></figure><p>Hơn cả một khoản đầu tư, sở hữu một bất động sản tại The Cosmopolitan chính là sở hữu một biểu tượng của đẳng cấp và thành công. Với thiết kế hiện đại, sang trọng theo chuẩn mực quốc tế, các căn hộ thuộc bộ sưu tập giới hạn “Collection of Signature Elements” mang đến không gian sống 5 sao cho cộng đồng doanh nhân toàn cầu. Điều này giúp nâng cao giá trị sở hữu và gia tăng tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp - yếu tố thường được các nhà đầu tư chuyên nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng khi lựa chọn bất động sản cao cấp.</p><p>The Cosmopolitan mang đến những trải nghiệm sống tận hưởng như nghỉ dưỡng cho những chủ nhân tinh hoa với hệ thống tiện ích đa dạng, đa tầng trải khắp trong nhà, ngoài trời và toàn đại đô thị, đáp ứng hoàn hảo mọi nhu cầu của giới thương gia: từ môi trường làm việc đẳng cấp, không gian giải trí xa hoa đến những phút giây nghỉ dưỡng tinh tế. Tất cả hòa quyện, kiến tạo một tuyệt tác sống chuẩn quốc tế, nơi cộng đồng tinh hoa hội tụ, định hình phong cách sống thương gia đầy quyền lực và cuốn hút.</p><p>Với lợi thế vị trí chiến lược, tiềm năng tăng giá mạnh mẽ, khả năng kết nối liên vùng và giá trị đẳng cấp, The Cosmopolitan vừa là tuyên ngôn của phong cách sống đẳng cấp, vừa là lựa chọn hoàn hảo cho các nhà đầu tư muốn đa dạng hóa danh mục tài sản, tận dụng ưu thế giao thương và đón đầu làn sóng phát triển đô thị trong kỷ nguyên mới.</p><div class="sc-empty-layer"></div> TP.HCM sẽ khởi công metro số 2 cuối năm nay https://1thegioi.vn/tp-hcm-se-khoi-cong-metro-so-2-cuoi-nam-nay-230858.html Thu, 27 Mar 2025 14:56:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/tp-hcm-se-khoi-cong-metro-so-2-cuoi-nam-nay-230858.html UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết 188 của Quốc hội về phát triển mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">TP.HCM sẽ khởi công metro số 2 cuối năm nay</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Thủy Long</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">27/03/2025 14:56</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết 188 của Quốc hội về phát triển mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Theo đề án, TP.HCM cần huy động khoảng 40,2 tỉ USD để đầu tư 355km trong 10 năm. Để làm được điều này, Nghị quyết 188 của Quốc hội cũng đã có các cơ chế giúp TP.HCM có thể huy động mọi nguồn lực, bao gồm vốn từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn thu từ phát triển đô thị theo mô hình TOD, phát hành trái phiếu…</p><p>Đối với việc huy động vốn và bố trí vốn đầu tư, UBND TP sẽ bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn, hằng năm vốn ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương (209.500 tỉ đồng cho TP.HCM - khoảng 8,38 tỉ USD). Khởi công tuyến số 2 (Bến Thành - Tham Lương), song song đó, lập, thẩm định báo cáo khả thi 7 tuyến khác; triển khai công tác bồi thường, tái định cư, di dời công trình, đấu thầu, thi công.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/471295383_9769692319711496_6654319722821230055_n.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/471295383_9769692319711496_6654319722821230055_n.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/471295383_9769692319711496_6654319722821230055_n.jpg" alt="471295383_9769692319711496_6654319722821230055_n.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245551"><figcaption class="align-center">Người dân trải nghịệm metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) - Ảnh: Thủy Long</figcaption></figure><p>Song song đó là việc điều chỉnh quy hoạch vùng phụ cận ga, đấu giá đất để phát triển đô thị theo mô hình TOD; phát triển công nghiệp đường sắt, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực; xây dựng đề án đào tạo cán bộ, phát triển công nghiệp đường sắt; thực hiện thủ tục khai thác khoáng sản, bãi đổ thải theo quy định; cải tổ mô hình quản lý đầu tư đường sắt đô thị; thành lập hội đồng thẩm định, tổ thẩm định nhà thầu, tổ chức sơ kết sau 2 năm...</p><p>Trên cơ sở nội dung kế hoạch đề ra, các cơ quan chuyên môn, chủ đầu tư, đơn vị trực thuộc UBND TP và các địa phương nơi có dự án tuyến đường sắt đô thị đi qua chịu trách nhiệm tổ chức sắp xếp bộ máy, bố trí nhân sự để triển khai thực hiện kế hoạch trên tinh thần trách nhiệm cao nhất; chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện theo phạm vi, chức năng, mục tiêu, yêu cầu để khẩn trương triển khai các nhiệm vụ, giải pháp.</p><p>Định kỳ hằng quý (trước ngày 15) và hằng năm (trước ngày 15.11), báo cáo UBND TP.HCM kết quả thực hiện thông qua Sở GTCC, tổ chức sơ kết sau 2 năm thực hiện Nghị quyết vào quý 3/2026.</p><div class="sc-hightlight-box block-sc-hightlight-box"><div><p>Quy hoạch mạng lưới metro của TP.HCM sau khi sửa đổi đã xác định tuyến metro số 2 dài 62,17km, lộ trình Củ Chi - quốc lộ 22 - An Sương - Bến Thành - Thủ Thiêm. Tuyến này được chia thành 3 đoạn: Bến Thành - Tham Lương, Bến Thành - Thủ Thiêm và Tham Lương - Củ Chi.</p><p>Như vậy, Bến Thành - Tham Lương chỉ là một đoạn, không phải toàn bộ tuyến metro số 2. Tương tự, Bến Thành - Suối Tiên cũng chỉ là một đoạn của tuyến metro số 1, đoạn còn lại (Bến Thành - An Hạ) chưa được triển khai.</p></div></div><div class="sc-empty-layer"></div> Cảnh báo chiêu trò lợi dụng tin đồn sáp nhập tỉnh để 'thổi giá' bất động sản https://1thegioi.vn/canh-bao-chieu-tro-loi-dung-tin-don-sap-nhap-tinh-de-thoi-gia-bat-dong-san-230852.html Thu, 27 Mar 2025 10:15:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/canh-bao-chieu-tro-loi-dung-tin-don-sap-nhap-tinh-de-thoi-gia-bat-dong-san-230852.html Nhiều địa phương khuyến cáo rằng khi xảy ra sốt đất ảo, người mua có thể phải mua đất với trị giá cao hơn thực tế, trở thành nạn nhân của hiện tượng thổi giá đất <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Cảnh báo chiêu trò lợi dụng tin đồn sáp nhập tỉnh để 'thổi giá' bất động sản</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">27/03/2025 10:15</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Nhiều địa phương khuyến cáo rằng khi xảy ra sốt đất ảo, người mua có thể phải mua đất với trị giá cao hơn thực tế, trở thành nạn nhân của hiện tượng thổi giá đất</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Thời gian gần đây, xuất hiện một số thông tin phương án sáp nhập các tỉnh, thành phố trong các hội nhóm trên mạng xã hội, đặc biệt là Facebook. Mặc dù chưa có quyết định chính thức của cấp có thẩm quyền, nhưng thị trường bất động sản tại các khu vực được sáp nhập, nhất là các địa điểm được đồn đoán là trung tâm hành chính mới đã có nhiều biến động, gây nhiễu loạn thị trường. Trước tình hình này, nhiều địa phương đã lên tiếng cảnh báo.</p><p>Theo Công an tỉnh Thái Bình, các lời mời đầu tư thường đưa ra lý do sau khi sáp nhập và nâng cấp các đơn vị hành chính, Nhà nước sẽ ưu tiên nguồn lực về tài chính, con người, cơ chế, chính sách để xây dựng cơ sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu của các trung tâm hành chính mới, như hệ thống điện lực, trường học, đường sá… Điều này dẫn đến việc tăng giá trị bất động sản.</p><p>Tuy nhiên, cần nhận thức rằng, việc tăng giá “nóng” trong thời điểm hiện tại không phản ánh thực chất giá trị của bất động sản và nhu cầu của thị trường. Ngoài ra, các nhà đầu tư có thể bị tác động tư tưởng, có tâm lý FOMO hay còn gọi là tâm lý sợ bị bỏ lỡ. Điều này dẫn đến việc các nhà đầu tư có thể mua đất tại các khu vực không được quy hoạch như dự định hoặc tính pháp lý của bất động sản không được đảm bảo.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/1e70e5a35794e03419872ec74e399402-4-.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/1e70e5a35794e03419872ec74e399402-4-.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/1e70e5a35794e03419872ec74e399402-4-.jpg" alt="1e70e5a35794e03419872ec74e399402-4-.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245536"><figcaption class="align-center"><i>Cơ quan công an cảnh báo chiêu trò lợi dụng tin đồn sáp nhập tỉnh để “thổi giá” bất động sản</i></figcaption></figure><p>Công an Thái Bình cho rằng khi xảy ra sốt đất ảo, người mua có thể phải mua đất với giá trị cao hơn thực tế, trở thành nạn nhân của hiện tượng thổi giá đất, sẽ gặp khó khăn ở tính thanh khoản khi muốn bán lại, thậm chí phải cắt lỗ để thanh lý tài sản sau khi thị trường lắng xuống và việc sáp nhập các đơn vị hành chính được thông báo công khai.</p><p>Theo đó, đối với những đối tượng “cò đất”, hành vi thông tin gian dối, lừa đảo để trục lợi có thể bị xử phạt tới 50 triệu đồng theo Luật Kinh doanh bất động sản, thậm chí bị xử lý hình sự về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017</p><p>Trước tình hình trên, để tránh bị lừa đảo, thiệt hại khi đầu tư bất động sản, Công an tỉnh Thái Bình khuyến cáo nhà đầu tư cần bình tĩnh, không nên tin vào những tin đồn thất thiệt tràn lan trên mạng xã hội về việc sáp nhập các đơn vị hành chính. Thông tin chỉ hoàn toàn chính xác khi được công khai bởi các cơ quan phát ngôn chính thống.</p><p>Trước khi thực hiện giao dịch bất động sản, nhà đầu tư cần nghiên cứu kỹ lưỡng về pháp lý của tài sản như: Chủ sở hữu, quy hoạch, nghĩa vụ thuế… để nghiên cứu về hiệu quả đầu tư, cơ hội thành công trong tương lai.</p><p>Khi nhà đầu tư phát hiện ra tình trạng có hành vi gian lận trong hoạt động kinh doanh bất động sản, cần báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an nơi gần nhất để được kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.</p><p>Không riêng Thái Bình, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cũng yêu cầu Sở Xây dựng thiết lập ngay các đường dây nóng tiếp nhận phản ánh và triển khai đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm về kinh doanh bất động sản.</p><p>Theo đó, ngay khi tiếp nhận phản ánh của tổ chức, cá nhân trên mạng xã hội hoặc các phương tiện thông tin đại chúng về các hành vi, giao dịch bất động sản có dấu hiệu vi phạm pháp luật, đẩy giá, lừa dối thị trường (kể cả các trường hợp qua nắm bắt, theo dõi phát hiện thông tin trên mạng xã hội), Sở Xây dựng phải tổ chức kiểm tra kịp thời và xử lý nghiêm theo thẩm quyền, nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì chuyển ngay đến cơ quan công an để điều tra theo quy định.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/sap1742265070_2684.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/sap1742265070_2684.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/27/sap1742265070_2684.jpg" alt="sap1742265070_2684.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245537"><figcaption class="align-center"><i>Sau thông tin về sáp nhập tỉnh, thành, nhiều khu vực đã xảy ra sốt đất cục bộ</i></figcaption></figure><p>Bên cạnh đó, cần đăng tải, công bố công khai trên cổng thông tin điện tử, fanpage của sở và UBND tỉnh về danh sách các chủ đầu tư, các dự án bất động sản, các sàn giao dịch đủ điều kiện để người dân tường minh khi tìm hiểu thông tin và quyết định thực hiện các giao dịch (yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể dự án nào đã đến bước được huy động vốn, dự án nào đủ điều kiện chuyển nhượng...).</p><p>Tỉnh Bắc Giang cũng yêu cầu các đơn vị nghiệp vụ, lực lượng công an xã tăng cường nắm bắt tình hình, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh bất động sản, nhất là các hành vi đưa tin lên các ứng dụng mạng xã hội không đúng sự thật, câu kết nhằm thao túng thị trường bất động sản để trục lợi.</p><p>Hai tỉnh Ninh Bình và Tuyên Quang cũng đưa ra cảnh báo tình trạng giá đất tăng đột biến theo tin đồn trên địa bàn. Tỉnh Ninh Bình giao Công an tỉnh kiểm tra các hoạt động giao dịch bất động sản, đặc biệt tại TP.Hoa Lư để xác minh tình trạng tăng giá bất thường.</p><p>Đại diện Sở Nông nghiệp - Môi trường Tuyên Quang cũng khuyến cáo tình trạng đổ xô đi mua đất, chạy theo phong trào ở những khu vực do giới "cò mồi" thổi giá chỉ làm nhiễu loạn thị trường, dẫn đến rủi ro lớn.</p><p>Theo TS Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt nam (VARS), giá trị BĐS muốn tăng lên một cách bền vững, cần có nền tảng, nghĩa là phải có sự phát triển đồng bộ về hạ tầng giao thông, kinh tế, xã hội. Những đợt sốt đất chỉ dựa trên “tin tức” mà không đi kèm với các kế hoạch đầu tư phát triển thường có chu kỳ ngắn, tăng nhanh nhưng khó có thể duy trì ở mức cao trong thời gian dài.</p><p>Do đó, ông Đính cho rằng nhà đầu tư cần hết sức cẩn trọng trước cơn sốt ảo, bởi những cơn sốt đất theo tin thường chỉ mang lại lợi ích cho một nhóm nhỏ nhà đầu cơ, trong khi phần lớn nhà đầu tư cá nhân và người mua ở thực có nguy cơ mắc kẹt nếu mua với mức giá “kỳ vọng”, đã bị đẩy lên quá cao.</p><p>“Thực tế, sau mỗi đợt sốt đất, rất nhiều nhà đầu tư mua vào ở đỉnh giá đã phải chôn vốn trong thời gian dài hoặc chấp nhận cắt lỗ với thanh khoản kém. Thậm chí, nhiều nhóm nhà đầu tư tự tin có kinh nghiệm “lướt sóng” cũng không ít lần thất bại khi không kịp thời thoát hàng”, ông Đính nêu.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Khởi công xây dựng khách sạn 5 sao mang dấu ấn của Hilton tại ĐBSCL https://1thegioi.vn/khoi-cong-xay-dung-khach-san-5-sao-mang-dau-an-cua-hilton-tai-dbscl-230784.html Tue, 25 Mar 2025 15:13:01 +0700 Kinh tế - đầu tư - dự án https://1thegioi.vn/khoi-cong-xay-dung-khach-san-5-sao-mang-dau-an-cua-hilton-tai-dbscl-230784.html Với quy mô cao 20 tầng và được vận hành, quản lý bởi Tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới Hilton, công trình Khách sạn – trung tâm thương mại – trung tâm hội nghị (thuộc dự án Khu phức hợp nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ tại An Giang của T&T Group) sẽ mang tiêu chuẩn quốc tế 5 sao đầu tiên tại An Giang, cũng như ĐBSCL. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Kinh tế - đầu tư - dự án</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Khởi công xây dựng khách sạn 5 sao mang dấu ấn của Hilton tại ĐBSCL</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Tô Văn</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">25/03/2025 15:13</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Với quy mô cao 20 tầng và được vận hành, quản lý bởi Tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới Hilton, công trình Khách sạn – trung tâm thương mại – trung tâm hội nghị (thuộc dự án Khu phức hợp nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ tại An Giang của T&amp;T Group) sẽ mang tiêu chuẩn quốc tế 5 sao đầu tiên tại An Giang, cũng như ĐBSCL.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Sáng 25.3, tại dự án Khu phức hợp nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ (phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang), Công ty TNHH Vĩnh Thiện Đà Nẵng (thành viên của Tập đoàn T&amp;T Group) đã chính thức làm lễ khởi công công trình Khách sạn – trung tâm thương mại – trung tâm hội nghị theo tiêu chuẩn 5 sao quốc tế.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/25/1-tt1.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/25/1-tt1.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/25/1-tt1.jpg" alt="1-tt1.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245397"><figcaption>Các đại biểu thực hiện nghi thức khởi công - Ảnh: T.S</figcaption></figure><p>Phát biểu lễ khởi công, ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó tổng giám đốc Tập đoàn T&amp;T Group - cho biết đây là công trình với tổng mức đầu tư gần 2.300 tỉ đồng. Dự án có quy mô 20 tầng, tương đương chiều cao 80m (4 tầng khối đế và 16 tầng khối tháp). Trong đó, tháp A gồm 260 phòng khách sạn và tháp B gồm 284 phòng căn hộ dịch vụ.</p><p>Dự kiến công trình được hoàn thành vào quý 4/2026, và được quản lý vận hành bởi Hilton - tập đoàn khách sạn hàng đầu thế giới gồm 24 thương hiệu quốc tế, quản lý hơn 7.600 khách sạn và gần 1,2 triệu phòng tại 126 quốc gia, vùng lãnh thổ).</p><p>Cũng theo ông Tuấn, tính riêng tại An Giang, ngoài dự án khu phức hợp nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ đang triển khai xây dựng, T&amp;T Group cũng đang được lựa chọn là nhà đầu tư triển khai một số dự án có ý nghĩa trong lĩnh vực phát triển đô thị và là cơ sở để tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của địa phương, có thể kể đến như: Khu đô thị mới Bình Khánh (132ha), Khu đô thị mới Vàm Cống có (128ha),…</p><div class="sc-hightlight-box block-sc-hightlight-box"><p>Công trình Khách sạn, trung tâm thương mại, trung tâm hội nghị (thuộc dự án Khu phức hợp nhà ở kết hợp Thương mại dịch vụ, phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang) có quy mô 3,5ha, và mang tính biểu tượng đầu tiên tại TP.Long Xuyên với sự kết hợp hài hòa giữa bản sắc văn hóa Việt Nam và tinh hoa thế giới.</p><p>Lấy cảm hứng từ các quảng trường nổi tiếng châu Âu kết hợp với các tuyến phố đi bộ, mua sắm như Prague (Cộng hòa Séc) hay Lisbon (Bồ Đào Nha), đồng thời kết hợp đặc trưng văn hóa sông nước với hình ảnh chợ nổi trên sông, Khu phức hợp nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ của T&amp;T Group sẽ tạo nên “Một phố châu Âu hoa lệ bên dòng Hậu Giang”.</p><p>Giai đoạn 1 của dự án chính thức khánh thành vào tháng 11.2023 với 118 nhà ở thấp tầng cùng các công trình hạ tầng, cảnh quan.</p></div><p><i></i></p><p></p><div class="sc-empty-layer"></div> Nhiều động lực thúc đẩy thị trường bất động sản năm nay https://1thegioi.vn/nhieu-dong-luc-thuc-day-thi-truong-bat-dong-san-nam-nay-230769.html Tue, 25 Mar 2025 10:20:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/nhieu-dong-luc-thuc-day-thi-truong-bat-dong-san-nam-nay-230769.html Các yếu tố như kinh tế phục hồi, môi trường pháp lý được cải thiện, đầu tư công được đẩy mạnh... sẽ là động lực thúc đẩy thị trường năm 2025 <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Nhiều động lực thúc đẩy thị trường bất động sản năm nay</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Lam Thanh</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">25/03/2025 10:20</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Các yếu tố như kinh tế phục hồi, môi trường pháp lý được cải thiện, đầu tư công được đẩy mạnh... sẽ là động lực thúc đẩy thị trường năm 2025</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Kết quả khảo sát các doanh nghiệp bất động sản mới đây của Vietnam Report cho thấy có tới 73,3% tổng số doanh nghiệp được hỏi cho rằng động lực định hình cho sự phát triển của ngành bất động sản trong năm 2025 là tốc độ phục hồi của nền kinh tế.</p><p>Cụ thể, sau thời gian 2022-2023 khó khăn về lạm phát, lãi suất cao và tín dụng thắt chặt, nền kinh tế đã bước đầu phục hồi với tốc độ tăng trưởng 7,09% trong năm 2024.</p><p>Kể từ 2025, Chính phủ đang đặt mục tiêu tăng trưởng 8% và hướng tới tăng trưởng hai chữ số trong những năm tiếp theo. Đi cùng với mức tăng trưởng cao, nền kinh tế sẽ phải chấp nhận mức lạm phát cao hơn, Chính phủ cũng đã điều chỉnh lạm phát mục tiêu lên 4,5% trong năm 2025. Theo đó, các yếu tố vĩ mô như lãi suất và tỷ giá cũng sẽ chịu phần nào ảnh hưởng, tăng thêm áp lực cho dòng vốn chảy vào bất động sản.</p><p>Ở góc nhìn tích cực, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thường đi đôi với sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người, từ đó thúc đẩy nhu cầu ở thực, đặc biệt ở phân khúc trung cấp và giá rẻ tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM. Ngoài ra, dòng vốn FDI dự kiến tiếp tục đổ vào các khu công nghiệp sẽ kéo theo nhu cầu về nhà ở cho người lao động, làm nóng phân khúc bất động sản công nghiệp và nhà ở xã hội.</p><p>Động lực thứ hai cho các doanh nghiệp bất động sản là môi trường pháp lý được cải thiện (với 62,2% số doanh nghiệp lựa chọn). Tháo gỡ vướng mắc pháp lý đã được nhìn nhận ở mức độ cấp thiết khi cả 3 bộ Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai được sửa đổi và áp dụng sớm từ tháng 8.2024, đã đánh dấu một bước ngoặt lớn đối với thị trường bất động sản.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/25/phu-long-1-162-1.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/25/phu-long-1-162-1.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/25/phu-long-1-162-1.jpg" alt="phu-long-1-162-1.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245384"><figcaption class="align-center"><i>Nhiều động lực thúc đẩy thị trường bất động sản 2025</i></figcaption></figure><p>Trong ngắn hạn, hiệu quả của các luật sửa đổi thể hiện rõ nhất qua việc giải quyết các dự án bị ách tắc pháp lý - một trong những nguyên nhân chính khiến nguồn cung bất động sản sụt giảm nghiêm trọng trong thời kỳ 2022-2023. Luật Đất đai sửa đổi đã đơn giản hóa quy trình giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất, giúp các doanh nghiệp bất động sản nhanh chóng hoàn thiện thủ tục để đưa dự án ra thị trường.</p><p>Theo thống kê sơ bộ, trong năm 2024, có 210 dự án trên cả nước đã được tháo gỡ vướng mắc, trong đó, hầu hết là các dự án nhà ở tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng.</p><p>Luật Nhà ở sửa đổi bổ sung các quy định linh hoạt hơn về nhà ở xã hội, khuyến khích doanh nghiệp tham gia phát triển phân khúc này thông qua ưu đãi thuế và tín dụng. Trong khi đó, Luật Kinh doanh bất động sản yêu cầu chủ đầu tư phải hoàn thiện hạ tầng trước khi bán sản phẩm và minh bạch thông tin dự án, giúp giảm thiểu rủi ro cho người mua và khôi phục niềm tin vào thị trường.</p><p>Về dài hạn, các luật sửa đổi hứa hẹn mang lại những thay đổi mang tính cấu trúc cho thị trường bất động sản Việt Nam. Luật Đất đai mới mở rộng quyền tiếp cận đất đai cho các nhà đầu tư nước ngoài và Việt kiều, đồng thời, quy định rõ ràng hơn về đấu giá quyền sử dụng đất, giúp hạn chế tình trạng đầu cơ và thao túng giá. Điều này không chỉ tăng nguồn lực tài chính cho thị trường mà còn tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, đưa giá bất động sản về mức hợp lý hơn trong tương lai.</p><p>Dự kiến, từ năm 2026 trở đi, khi các quy định này thực sự được thẩm thấu, thị trường sẽ chứng kiến sự gia tăng nguồn cung từ các dự án lớn liên doanh với nước ngoài, đặc biệt ở phân khúc bất động sản công nghiệp và nghỉ dưỡng.</p><p>Luật Nhà ở sửa đổi với trọng tâm phát triển nhà ở xã hội, được kỳ vọng giải quyết bài toán nhà ở cho người thu nhập thấp, một phân khúc chiếm tới 60 - 70% nhu cầu tại các đô thị lớn. Nếu được thực thi hiệu quả, đến năm 2030, cả nước phải hoàn thành 995.445 căn hộ để có thể đạt được mục tiêu xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân tại các khu công nghiệp.</p><p>Đầu tư công được đẩy mạnh, cơ sở hạ tầng được cải thiện trong năm 2025 cũng là động lực cho thị trường bất động sản. Đi cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tổng vốn đầu tư công kế hoạch là 878.316 tỉ đồng, con số kỷ lục được ghi nhận cho tới hiện tại.</p><p>Các dự án đầu tư công trọng điểm hiện nay như đường bộ cao tốc Bắc - Nam, sân bay Long Thành, hệ thống đường vành đai và các tuyến metro tại Hà Nội và TP.HCM. Ngoài ra còn có các dự án đang được lên kế hoạch như xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc - Nam.</p><p>Ông Phùng Hoàng Cơ, Phó chủ tịch Vietnam Report nhận định rằng các dự án bất động sản sẽ được hưởng lợi khi các dự án hạ tầng được hoàn thiện và đi vào hoạt động.</p><p>Theo đó, đô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ là xu hướng tất yếu, hình thành quanh các tuyến cao tốc, đường vành đai kéo theo nhu cầu cầu cả về bất động sản nhà ở và công nghiệp. Ngoài ra, khi các dự án đầu tư công được quy hoạch bài bản sẽ là giải pháp cho thị trường bất động sản phát triển bền vững, hạn chế đợt sóng sốt ảo, đầu cơ, mất cân đối cung-cầu tại các thành phố lớn.</p><div class="sc-empty-layer"></div> TP.HCM: Mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ lên 10 làn xe https://1thegioi.vn/tp-hcm-mo-rong-duong-nguyen-huu-tho-len-10-lan-xe-230723.html Sun, 23 Mar 2025 21:13:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/tp-hcm-mo-rong-duong-nguyen-huu-tho-len-10-lan-xe-230723.html Ngày 23.3, Sở Giao thông công chánh TP.HCM cho biết đang gấp rút hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi để khởi công mở rộng đường trục Bắc - Nam (đường Nguyễn Hữu Thọ hiện hữu), đoạn từ đường Nguyễn Văn Linh đến cao tốc Bến Lức - Long Thành. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">TP.HCM: Mở rộng đường Nguyễn Hữu Thọ lên 10 làn xe</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">P.V</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">{Ngày xuất bản}</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Ngày 23.3, Sở Giao thông công chánh TP.HCM cho biết đang gấp rút hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi để khởi công mở rộng đường trục Bắc - Nam (đường Nguyễn Hữu Thọ hiện hữu), đoạn từ đường Nguyễn Văn Linh đến cao tốc Bến Lức - Long Thành.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Hiện đường trục Bắc - Nam đoạn từ đường Nguyễn Văn Linh đến cao tốc Bến Lức - Long Thành dài khoảng 8,6km, đã được giải phóng mặt bằng theo lộ giới 60m nhưng chỉ khai thác từ 4 đến 6 làn xe.</p><p>Khi dự án hoàn thành, đường sẽ được mở rộng lên 10 làn xe với hai tuyến đường song hành mỗi bên rộng 3 làn, tốc độ tối đa 60km/giờ. Trên tuyến xây đường trên cao dài 7,8km cho 4 làn xe lưu thông, vận tốc 80km/giờ.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/23/duong-nguyen-huu-tho-01.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/23/duong-nguyen-huu-tho-01.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/23/duong-nguyen-huu-tho-01.jpg" alt="duong-nguyen-huu-tho-01.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245295"><figcaption class="align-center">Nút giao Nguyễn Văn Linh (quận 7) hiện có 2 hầm chui và sẽ được đầu tư thêm cầu vượt - Ảnh: Sở Giao thông công chánh TP.HCM</figcaption></figure><p>Dự án cũng xây dựng hoàn chỉnh nút giao đường Nguyễn Văn Linh và xây mới nút giao với cao tốc Bến Lức - Long Thành. Đồng thời, các nhánh lên xuống đường trên cao sẽ được bố trí tại cầu Rạch Đỉa, đường Kho B, đường Phạm Hữu Lầu và đường Nguyễn Văn Tạo. Để đảm bảo lưu thông đồng bộ, toàn bộ 14 cây cầu hiện hữu trên đường Nguyễn Hữu Thọ cũng sẽ được mở rộng.</p><p>Dự án đã được HĐND TP.HCM thông qua chủ trương đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Dự án có tổng mức đầu tư sơ bộ khoảng 9.894 tỉ đồng, chia thành 4 dự án thành phần.</p><p>Dự án thành phần 1: Bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại quận 7 với kinh phí 1.327 tỉ đồng. Có 92 hộ dân quận 7 bị ảnh hưởng, trong đó 19 hộ phải di dời hoàn toàn, 73 hộ bị thu hồi một phần đất.</p><p>Dự án thành phần 2: Bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại huyện Nhà Bè với kinh phí 18,8 tỉ đồng, với 6 hộ bị giải tỏa một phần.</p><p>Dự án thành phần 3: Xây dựng hoàn chỉnh nút giao đường Nguyễn Văn Linh và nút giao với cao tốc Bến Lức - Long Thành, tổng vốn 2.441 tỉ đồng từ ngân sách TP.HCM.</p><p>Dự án thành phần 4: Nâng cấp, mở rộng đường trục Bắc - Nam theo hình thức BOT với kinh phí 6.106 tỉ đồng. Thành phố dự kiến đầu tư 891 tỉ đồng (15%), còn lại 85% (5.214 tỉ đồng) do nhà đầu tư tham gia.</p><p>Theo kế hoạch, các dự án thành phần 1 và 2 sẽ triển khai từ quý 4/2025 đến quý 3/2026.</p><p>Dự án thành phần 3 sẽ được khởi công vào quý 4/2025, trong khi dự án thành phần 4 theo hình thức BOT sẽ khởi công trong quý 1/2026. Toàn bộ dự án dự kiến hoàn thành vào năm 2028.</p><p>Khi đưa vào khai thác, tuyến đường sẽ chỉ thu phí đối với phần đường trên cao, không thu phí đường song hành. Thời gian khai thác và thu phí dự kiến kéo dài trên 22 năm.</p><p>Theo Sở Giao thông công chánh TP.HCM, việc đầu tư mở rộng đường trục Bắc - Nam không chỉ giảm tải áp lực giao thông mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các tuyến đường huyết mạch như Vành đai 2, cao tốc Bến Lức - Long Thành. Dự án cũng thúc đẩy kết nối Khu đô thị cảng Hiệp Phước với các khu công nghiệp trọng điểm của TP.HCM và Long An.</p><div class="sc-empty-layer"></div> Sẽ có 20 tuyến xe buýt kết nối nhà ga T3 Tân Sơn Nhất https://1thegioi.vn/se-co-20-tuyen-xe-buyt-ket-noi-nha-ga-t3-tan-son-nhat-230707.html Sun, 23 Mar 2025 12:17:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/se-co-20-tuyen-xe-buyt-ket-noi-nha-ga-t3-tan-son-nhat-230707.html Sở Giao thông công chánh TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất về phương án kết nối các tuyến buýt khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Sẽ có 20 tuyến xe buýt kết nối nhà ga T3 Tân Sơn Nhất</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Thủy Long</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">23/03/2025 12:17</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Sở Giao thông công chánh TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất về phương án kết nối các tuyến buýt khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Theo Sở Giao thông công chánh TP.HCM, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất là cảng hàng không lớn nhất khu vực phía nam. Với lưu lượng hành khách rất lớn vào giờ cao điểm, hệ thống vận tải trong sân bay và các tuyến đường kết nối vào khu vực sân bay thường quá tải.</p><p>Thời gian qua, nhiều dự án trọng điểm đã được Sở Giao thông công chánh triển khai nhằm giảm ùn tắc giao thông cho khu vực sân bay Tân Sơn Nhất như: Cầu vượt Lăng Cha Cả, cầu vượt Trường Sơn trước cổng sân bay, cầu vượt nút giao Nguyễn Kiệm - Nguyễn Thái Sơn - Hoàng Minh Giám; mở rộng đường Hoàng Minh Giám; mở mới đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa; hầm chui Trần Quốc Hoàn - Phan Thúc Duyện, mở rộng đường Hoàng Hoa Thám, cải tạo đường Cộng Hòa; nâng cấp mở rộng đường Tân Kỳ - Tân Quý...</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/23/de-xuat-ket-noi-20-tuyen-_71742557498.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/23/de-xuat-ket-noi-20-tuyen-_71742557498.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/23/de-xuat-ket-noi-20-tuyen-_71742557498.jpg" alt="de-xuat-ket-noi-20-tuyen-_71742557498.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245258"><figcaption class="align-center"><i>Phối cảnh nhà ga T3 Cảng HKQT Tân Sơn Nhất </i>- Ảnh: ACV</figcaption></figure><p>Nhằm tăng năng lực khai thác của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, nhà ga T3 đã được xây dựng và dự kiến đưa vào hoạt động ngày 30.4.2025, theo đó sẽ nâng tổng công suất của Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất lên 50 triệu lượt hành khách/năm.</p><p>Để giảm tình trạng ùn tắc giao thông khu vực Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và khi nhà ga T3 đưa vào hoạt động, cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt có chất lượng cao, hiện đại đáp ứng một phần nhu cầu cho hành khách đến và đi Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất an toàn và tiện nghi, Sở Giao thông công chánh đã phối hợp Công ty cổ phần Khoa học công nghệ Bách Khoa TP.HCM nghiên cứu, xây dựng phương án kết nối các tuyến buýt khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, trong đó có kết nối nhà ga T3 để người dân thuận lợi đi lại khi nhà ga này hoạt động.</p><p>Do đó, Sở Giao thông công chánh TP.HCM đề nghị Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất xem xét ưu tiên bố trí một số vị trí (từ 5 - 7 chỗ đậu xe) khu vực trong phạm vi nhà ga T3 trước thềm ga đến làm vị trí dừng, đỗ dành cho xe buýt đón/trả khách nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ sử dụng xe buýt công cộng tại sân bay.</p><p>Đề nghị Bộ Xây dựng thống nhất cho Sở Giao thông công chánh TP.HCM tổ chức kết nối các tuyến buýt khu vực sân bay Tân Sơn Nhất (dự kiến khoảng 20 tuyến xe buýt). Bộ Xây dựng giao Sở Giao thông công chánh làm đầu mối tổ chức kết nối các tuyến xe buýt khu vực sân bay Tân Sơn Nhất và nghiên cứu các tuyến xe buýt kết nối Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất với Cảng hàng không quốc tế Long Thành.</p><div class="sc-hightlight-box block-sc-hightlight-box"><p>Dự án nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất có tổng mức đầu tư gần 11.000 tỉ đồng. Dự án được khởi công vào tháng 12.2022 do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư. Công trình gồm nhà ga hành khách, nhà xe cao tầng kết hợp dịch vụ phi hàng không, hệ thống cầu cạn trước nhà ga và sân đỗ máy bay.</p><p>Đến nay, công trình xây dựng nhà ga T3 đã đạt gần 90% khối lượng công việc. Các hạng mục chính như cầu tầng, hệ thống thang máy, thang cuốn, cầu ống lồng, băng tải hành lý, máy soi chiếu... đang được đẩy nhanh tiến độ.</p><p>Cảng HKQT Tân Sơn Nhất dự kiến khai thác các chuyến bay nội địa của của hai hãng Vietnam Airlines và Vietjet Air tại nhà ga T3. Cảng sẽ tổ chức thử nghiệm khai thác thực tế tại nhà ga hành khách quốc nội T3 trước khi khánh thành. Riêng 4 hãng hàng không Vasco, Bamboo Airways, Vietravel Airlines, Pacific Airlines sẽ tiếp tục khai thác tại nhà ga hành khách quốc nội T1.</p></div><div class="sc-empty-layer"></div> TP.HCM phê duyệt diện tích lấn biển tại khu đô thị Cần Giờ https://1thegioi.vn/tp-hcm-phe-duyet-dien-tich-lan-bien-tai-khu-do-thi-can-gio-230684.html Sat, 22 Mar 2025 13:20:01 +0700 Hạ tầng và bất động sản https://1thegioi.vn/tp-hcm-phe-duyet-dien-tich-lan-bien-tai-khu-do-thi-can-gio-230684.html UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (huyện Cần Giờ). <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Hạ tầng và bất động sản</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">TP.HCM phê duyệt diện tích lấn biển tại khu đô thị Cần Giờ</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Thuỷ Long</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">22/03/2025 13:20</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (huyện Cần Giờ).</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Theo đó, dự án đầu tư xây dựng hạng mục lấn biển thuộc dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (huyện Cần Giờ) được xây dựng tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, TP.HCM.</p><p>Phạm vi xây dựng hạng mục lấn biển được tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm về phía biển thuộc vùng biển Việt Nam và nằm trong khuôn viên khu đất đã được UBND TP.HCM phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/5000 tại Quyết định số 1752/QĐ-UBND và quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 340/QĐ-UBND với diện tích lấn biển là 1.357,12ha.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/22/vbbnnm-.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/22/vbbnnm-.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/22/vbbnnm-.jpg" alt="vbbnnm-.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245197"><figcaption class="align-center"><i>Nơi thực hiện dự án khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ</i></figcaption></figure><p>Đây là dự án thuộc nhóm A, loại công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp 3, thời hạn sử dụng của công trình chính theo thiết kế là 50 năm. Tổng mức đầu tư, trị giá các khoản mục chi phí trong đầu tư xây dựng là 64.425,119 tỉ đồng.</p><p>Mục tiêu dự án là xây dựng Khu đô thị lấn biển Cần Giờ trở thành khu đô thị du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, hội thảo, hội nghị, đô thị thông minh; dịch vụ công nghệ cao, nhà ở, dịch vụ, khách sạn...</p><p>Chủ đầu tư của dự án là Công ty cổ phần Đô thị du lịch Cần Giờ và các đơn vị tư vấn hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác về nội dung và các số liệu trong hồ sơ trình thẩm định; tiếp thu ý kiến của các sở ngành có liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục theo đúng quy định.</p><p>Đồng thời, các đơn vị nói trên chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực và đảm bảo quyền sử dụng hợp pháp, sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật đối với địa điểm thực hiện dự án đã đăng ký. Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng các quy định trên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm của tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.</p><p>Ngoài ra chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng (địa chất, địa hình, thủy văn...) theo đúng quy định để phục vụ triển khai thiết kế chi tiết đảm bảo giải pháp thiết kế hợp lý nhất, tiết kiệm, tránh lãng phí và đảm bảo hiệu quả đầu tư.</p><p>Bên cạnh đó là tổ chức thiết kế, thẩm tra thiết kế, lựa chọn phương án thiết kế phù hợp đảm bảo kết cấu an toàn về mặt kỹ thuật, tiết kiệm, hiệu quả về mặt kinh tế; kết nối đồng bộ với các công trình, dự án có liên quan; xây dựng các phương án tổ chức thi công, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn lao động, bảo vệ môi trường; tổ chức thiết kế, thiết kế xây dựng dự án sau thiết kế cơ sở, thẩm tra cần có bảng tính kiểm toán độc lập, làm cơ sở đánh giá tính chính xác của các kết quả thiết kế đảm bảo tính hợp lý, an toàn chịu lực, tiết kiệm, hiệu quả kinh tế kỹ thuật.</p><p>Kết cấu các hạng mục công trình, các giải pháp kỹ thuật được phép thay đổi ở các bước thiết kế sau theo hướng nâng cao chất lượng công trình và hiệu quả của dự án và phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo đúng quy định nhưng không làm thay đổi mục tiêu, tuân thủ các quy định hiện hành về đầu tư xây dựng. Ngoài ra, kết cấu chi tiết các hạng mục công trình cần đảm bảo tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và quy định khác có liên quan (nếu có).</p><div class="sc-hightlight-box block-sc-hightlight-box"><p>Theo quy hoạch TP.HCM giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Phạm Minh Chính phê duyệt, huyện Cần Giờ sẽ trở thành đô thị sinh thái, bảo tồn khu dự trữ sinh quyển, tập trung phát triển kinh tế biển, đặc biệt là cảng trung chuyển và khu thương mại tự do; vận tải logistics, du lịch, đô thị sinh thái biển và năng lượng tái tạo. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh dự án khu đô thị du lịch lấn biển, TP.HCM còn có dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, với tổng vốn đầu tư khoảng 6 tỉ USD.</p><p>Mới đây, TP.HCM cũng đề xuất xây dựng cầu Cần Giờ để thay thế phà Bình Khánh, giúp kết nối huyện đảo này với trung tâm TP. HCM. Cầu và đường dẫn dài khoảng 7,3km, xuất phát từ đường 15B (huyện Nhà Bè), bắc qua sông Soài Rạp và nối vào đường Rừng Sác (huyện Cần Giờ). Tổng mức đầu tư dự kiến hơn 10.500 tỉ đồng với kế hoạch khởi công năm 2025 và hoàn thành vào năm 2028. Tuy nhiên, dự án này vẫn đang chờ được phê duyệt.</p></div><div class="sc-empty-layer"></div> Bộ Xây dựng làm việc với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang về các dự án giao thông trọng điểm https://1thegioi.vn/bo-xay-dung-lam-viec-voi-tinh-dong-nai-binh-duong-tien-giang-ve-cac-du-an-giao-thong-trong-diem-230613.html Thu, 20 Mar 2025 16:36:01 +0700 Kinh tế - đầu tư - dự án https://1thegioi.vn/bo-xay-dung-lam-viec-voi-tinh-dong-nai-binh-duong-tien-giang-ve-cac-du-an-giao-thong-trong-diem-230613.html Sáng 20.3, tại tỉnh Đồng Nai, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã chủ trì buổi làm việc với ba tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Tiền Giang về việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xuất nhập khẩu, cùng các chương trình mục tiêu quốc gia. <div class="sc-longform-header sc-longform-header-default-normal block-sc-longform-header"><div class="sc-longform-header-text"><span class="sc-longform-header-cate block-sc-cate-name">Kinh tế - đầu tư - dự án</span><h1 class="sc-longform-header-title block-sc-title">Bộ Xây dựng làm việc với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang về các dự án giao thông trọng điểm</h1><div class="sc-longform-header-meta"><span class="sc-longform-header-author block-sc-author">Hoàng Phúc - Nguyễn Phong</span> <span class="sc-text block-sc-text">•</span> <span class="sc-longform-header-date block-sc-publish-time">{Ngày xuất bản}</span></div><p class="sc-longform-header-sapo block-sc-sapo">Sáng 20.3, tại tỉnh Đồng Nai, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh đã chủ trì buổi làm việc với ba tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Tiền Giang về việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xuất nhập khẩu, cùng các chương trình mục tiêu quốc gia.</p></div><div class="sc-longform-header-media"></div></div><p>Bộ trưởng Trần Hồng Minh ghi nhận những nỗ lực và đột phá của các địa phương trong thời gian qua để hoàn thành khối lượng công việc lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Ông nhấn mạnh rằng năm 2025 là năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ 13, do đó, các địa phương cần quyết tâm phấn đấu để đạt được các chỉ tiêu đề ra, hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số.</p><p>Bộ trưởng yêu cầu: “Từ nay, mỗi quý các đơn vị phải ngồi lại làm việc, rà soát những mục tiêu đã đạt được và những vấn đề còn tồn đọng. Việc này nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đảm bảo tiến độ thực hiện các kế hoạch đề ra”.</p><p>Tại buổi làm việc, lãnh đạo các địa phương đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ và Bộ Xây dựng trong việc triển khai nhiều dự án giao thông trọng điểm tại khu vực phía nam. Các dự án như cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Bến Lức - Long Thành, Vành đai 3 TP.HCM được kỳ vọng sẽ tăng cường kết nối giao thương, tạo tiền đề quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong những năm tới. Đặc biệt, khi sân bay Long Thành hoàn thành vào năm 2025, Đồng Nai và cả vùng kinh tế phía nam sẽ có thêm cơ hội kết nối quốc tế mạnh mẽ và trở thành động lực tăng trưởng lớn.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/20/img_9052.jpeg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/20/img_9052.jpeg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/20/img_9052.jpeg" alt="img_9052.jpeg" data-src-mobile="" data-file-id="245062"><figcaption class="align-center"><i>Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh phát biểu tại buổi làm việc</i></figcaption></figure><p>Lãnh đạo các địa phương nhấn mạnh rằng để tăng trưởng được duy trì bền vững, Chính phủ cần tiếp tục đầu tư vào hạ tầng giao thông, đặc biệt là các tuyến liên vùng nhằm giảm chi phí logistics và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.</p><p>Riêng Đồng Nai, tỉnh này kiến nghị triển khai xây dựng cầu Mã Đà cùng hai tuyến giao thông kết nối có chiều dài 78km và quy mô 8 làn xe, thực hiện giải phóng mặt bằng một lần. Đồng Nai cũng đề xuất mở đường nối vào cao tốc Dầu Giây - Tân Phú, xây dựng đoạn đường từ ngã tư Vũng Tàu đến cổng 11 theo hình thức PPP, sớm mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, hoàn thiện nút giao với đường 25B và đầu tư tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành.</p><p>Bình Dương hiện đang triển khai nhiều dự án giao thông lớn như: Vành đai 3 và cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, kỳ vọng sẽ nâng cao khả năng kết nối trong khu vực. Trong khi đó, Tiền Giang đang triển khai Vành đai 3 và chuẩn bị mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận. Các địa phương đều cam kết sẽ đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng để đảm bảo tiến độ thi công, hoàn thành các dự án theo đúng kế hoạch.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/20/img_9055.jpeg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/20/img_9055.jpeg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/20/img_9055.jpeg" alt="img_9055.jpeg" data-src-mobile="" data-file-id="245063"><figcaption class="align-center"><i>Quang cảnh buổi làm việc của Bộ trưởng Trần Hồng Minh với các tỉnh - Ảnh: Báo Xây dựng </i></figcaption></figure><p>Tuy nhiên, cả ba tỉnh đều kiến nghị Trung ương hỗ trợ nguồn vốn vì các dự án giao thông đòi hỏi kinh phí rất lớn, vượt quá khả năng cân đối ngân sách địa phương. Về vấn đề này, đại diện Bộ Tài chính đề nghị các tỉnh lập báo cáo chi tiết cho từng dự án để bộ có cơ sở đánh giá mức độ cấp thiết và trình phương án phân bổ vốn hợp lý.</p><p>Về việc triển khai nhà ở xã hội, bà Tống Thị Hạnh - Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) - cho biết trong thời gian tới, Chính phủ sẽ làm việc với các nhà đầu tư và các địa phương nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Bà Hạnh nhấn mạnh rằng các tỉnh cần bám sát chủ trương của Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư tham gia triển khai các dự án nhà ở xã hội, góp phần giải quyết nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp.</p><p>Kết luận buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đánh giá cao những nỗ lực của các địa phương trong thời gian qua. Ông nhận định rằng các giải pháp được đề xuất nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 8% và hướng tới mức tăng trưởng hai con số trong thời gian tới là “cụ thể và sát thực tế”. Vì vậy, Bộ trưởng đề nghị các địa phương cần bám sát các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra để đảm bảo thực hiện hiệu quả.</p><figure><img src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/19/39290.jpg" data-src="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/19/39290.jpg" data-original="https://mtg.1cdn.vn/2025/03/19/39290.jpg" alt="39290.jpg" data-src-mobile="" data-file-id="245018"><figcaption class="align-center"><i>Công nhân thi công dự án thành phần 3 Vành đai 3 TP.HCM</i></figcaption></figure><p>Theo Bộ trưởng Trần Hồng Minh, một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là giải ngân vốn đầu tư công. Ông nhấn mạnh rằng các địa phương cần tập trung tháo gỡ những vướng mắc, đặc biệt là vấn đề mặt bằng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án. Đồng thời, việc đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư cũng là giải pháp quan trọng để thu hút doanh nghiệp và nguồn vốn vào địa phương.</p><p>Về các khó khăn, vướng mắc, Bộ trưởng đề nghị ba tỉnh cần thống kê chi tiết và đưa ra kiến nghị cụ thể cho từng vấn đề. Ông nhấn mạnh rằng việc này sẽ giúp các bộ, ngành có cơ sở để xem xét, tháo gỡ kịp thời, đồng thời đưa ra hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu, dễ triển khai. Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng yêu cầu các cơ quan liên quan phối hợp chặt chẽ với địa phương nhằm đảm bảo tiến độ và hiệu quả trong việc thực hiện các dự án quan trọng.</p><div class="sc-empty-layer"></div>