Ngày 20.5, thông tin từ Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết các bác sĩ Khoa Ngoại lồng ngực, mạch máu đã cứu sống bệnh nhân bị đứt rời phế quản gốc bên phải gây tràn mủ màng phổi nguy kịch sau 9 giờ phẫu thuật căng thẳng.
Thấy bệnh nhi ho khò khè, sốt nhẹ, các bác sĩ chẩn đoán bị viêm tiểu phế quản, điều trị mãi không hết, nhưng không ngờ bé bị mạch máu quấn quanh khí quản gây tắc nghẽn đường thở nặng.
Ngày 9.7, BSCK2 Phạm Thanh Phong - Phó giám đốc chuyên môn Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết các bác sĩ Khoa Nội hô hấp của bệnh viện vừa điều trị thành công cho bệnh nhân hóc xương hy hữu, gắp thành công mảnh xương cá lọt vào phế quản suốt 1 năm.
Sáng 25.11 BSCK2 Phạm Thanh Phong, Phó giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯCT) cho biết các bác sĩ Khoa Nội hô hấp vừa nội soi phế quản lấy hạt sabôchê (còn gọi là hồng xiêm) nằm vắt ngang trong phế quản phải của 1 bệnh nhân suốt 27 năm.
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ và kỹ thuật viên khoa Nội soi của đơn vị vừa cứu thành công một trường hợp bị hóc dị vật lâu năm trong phế quản, gây tắc nghẽn phổi, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Có một điều rất bất ngờ là dù vẫn đang trong tình trạng bệnh rất nặng, nguy kịch phải hồi sức ECMO, lọc máu liên tục và thở máy nhưng bệnh phẩm dịch phế quản của bệnh nhân 91 đã cho kết quả âm tính với vi rút SARS- CoV-2.
Giãn phế quản là một bệnh lý phổi mạn tính không thể chữa khỏi. Nguyên nhân do các vách của đường thở phổi bị tổn thương và mất khả năng loại bỏ dịch nhầy.
Ngày 2.8, theo thông tin từ Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, các bác sĩ vừa thành công trong việc nút động mạch phế quản cho một bệnh nhân ho ra máu lượng nhiều, có bệnh lý nội khoa cấp cứu đi kèm là nhồi máu cơ tim cấp…