Sáng 14.1.2023, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các kiều bào thực hiện nghi lễ thả cá chép tại Hồ sen ở Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Lễ cúng ông Công, ông Táo được tiến hành từ ngày 17 đến ngày 23 tháng Chạp, lễ vật tùy từng gia đình chuẩn bị nhưng phải có 3 bộ mũ áo, hài và cá chép.
Thị trường hàng hóa cúng tiễn ông Công ông Táo đang diễn ra sôi động tại các chợ dân sinh trên địa bàn TP.Hà Nội, các mặt hàng đa dạng về mẫu mã và giá cả.
Theo quan niệm dân gian, vào ngày 23 tháng Chạp, ông Táo sẽ bay lên thiên đình báo cáo với Ngọc Hoàng tất cả những chuyện tốt xấu của gia chủ trong năm. Lễ cúng ông Táo thường được tiến hành vào trưa hoặc chiều.
Bên cạnh những con cá chép vàng được người dân mua thả sông để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời ngày 23 tháng Chạp, ngày Tết ông Công ông Táo năm nay loại thực phẩm mang tên "cá chép thạch rau câu 3D" đang được các bà nội trợ "săn đón".
Đến hẹn lại lên cứ mỗi dịp ngày ông Công ông Táo về trời (23 tháng chạp) là nhiều mặt hàng phục vụ cúng Tết ông Táo lại tăng giá, trong đó cá chép là mặt hàng đang tăng theo từng giờ.
Trung Quốc là một quốc gia tín ngưỡng đa thần, trong số các vị thần được người Trung Quốc cổ đại tôn sùng, Thần Bếp có vị trí cao nhất. Người xưa có câu "Tam tế Táo, tứ tảo ốc" nghĩa là ngày 23 tế Thần Táo (Thần Bếp), ngày 24 quét dọn nhà cửa.
Năm ấy, bà 21 tuổi. Ở cái tuổi ấy lẽ ra bà đã có chồng, có con nhưng với lý tưởng cách mạng và tiếp nối truyền thống của gia đình, bà gạt bỏ hạnh phúc của mình để tiếp tục là một cô giao liên.
Ô tô tông sập cửa lao thẳng vào nhà, người đang cúng ông Táo suýt chết; Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới hợp sức đánh côn đồ ngoài đời thực. Đó là 2 trong những clip đáng chú ý hôm nay.