Lần đầu tiên, theo luật Bảo vệ môi trường 2014, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng dân cư có thể tham gia phản biện và giám sát trong lĩnh vực bảo vệ môi trường...

Lần đầu tiên các tổ chức xã hội và cộng đồng “có quyền” bảo vệ môi trường

Một Thế Giới | 26/09/2014, 13:52

Lần đầu tiên, theo luật Bảo vệ môi trường 2014, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng dân cư có thể tham gia phản biện và giám sát trong lĩnh vực bảo vệ môi trường...

Theo đó, các chủ thể này được tham vấn ý kiến trong quá trình xây dựng các Quy hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và một số nội dung khác. 

Luật Bảo vệ môi trường 2014 gồm 20 chương và 170 điều – tăng 5 chương và 34 điều so với Luật năm 2005.  

Luật Bảo vệ môi trường được xây dựng nhằm cụ thể hóa quy định quyền, nghĩa vụ của người dân theo Điều 43 Hiến pháp 2013 “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”.

L.Quỳnh

Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
Thủ tướng: Cơ chế, chính sách phù hợp sẽ nhân đôi, nhân ba sức mạnh
9 giờ trước Sự kiện
Trong chương trình kỳ họp thứ 8, sáng 23.11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham gia thảo luận tại tổ 8, gồm đại biểu Quốc hội các địa phương Vĩnh Long, Điện Biên, Kon Tum, Cần Thơ.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Lần đầu tiên các tổ chức xã hội và cộng đồng “có quyền” bảo vệ môi trường