Theo Yao Yang - nhà kinh tế hàng đầu Trung Quốc, nước này cần học hỏi từ Mỹ về cách khuyến khích đổi mới, gồm cả việc cởi mở hơn và vượt qua nỗi lo bị tụt lại phía sau.
Hiện TP.HCM có 1,7 triệu học sinh, nhưng còn đến 49.000 em chưa xác định được mã số định danh. Những em này, phụ huynh cần nhanh chóng liên lạc với công an địa phương để xác thực mã định danh.
Ngày 17.8, tại Hội nghị đối thoại trực tiếp về thủ tục hành chính, giải quyết thủ tục hành chính năm 2022, người dân đề nghị không thu hồi sổ hộ khẩu vì sổ sẽ hết giá trị từ 1.1.2023. Công an TP.HCM hứa sẽ kiến nghị với Bộ Công an.
Không phải tất cả sổ hộ khẩu của người dân ở TP.HCM khi tham gia giao dịch đều bị công an thu hồi, mà chỉ có những sổ hộ khẩu có thay đổi thông tin thì mới bị thu.
Sổ hộ khẩu thể hiện một số thông tin về nhân thân của công dân như tên tuổi, giới tính, mối quan hệ với chủ hộ, các thành viên trong gia đình… Khi bỏ sổ hộ khẩu giấy thì công dân sẽ xác định nhân thân như thế nào?
ĐB Trần Thị Dung cho rằng sổ khẩu, sổ tạm trú đã được cấp vẫn nên được sử dụng và có giá trị như giấy tờ xác nhận về cư trú cho đến hết ngày 31.12.2022.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) vừa có báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi), trong đó đưa ra 2 phương án về việc bỏ sổ hộ khẩu giấy.
Từ ngày 27.5, học sinh lớp 9 ở Hà Nội bắt đầu đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào lớp 10 năm học 2020-2021. Việc chọn nguyện vọng phù hợp là khâu có ý nghĩa quan trọng tới kết quả trúng tuyển.
Tiếp theo chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, sáng 23.5, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội về dự án Luật Cư trú.