“Vùng biên không yên tĩnh” của nữ nhà văn Thương Hà có một cách tiếp cận khá mới về đề tài “Chiến tranh và người lính” theo mảng chủ đề di chứng thời hậu chiến đang tạo nên sự chú ý trong dư luận văn chương hiện nay.
"Không lẽ người cầm súng đánh Pháp, đánh Mỹ thì được suy tôn, còn người đánh kẻ đến nước ta tàn phá, giết chóc tàn bạo nơi biên giới phía bắc năm xưa lại cứ ngậm ngùi mãi vậy sao? Các thế hệ con cháu sau này họ sẽ nghĩ gì về chúng ta hôm nay?".
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, phía Tây Nam, Hải chiến Hoàng Sa… vào sách giáo khoa mới với dung lượng phù hợp nhất.
"Vàng bạc, kim cương không phải thứ đắt nhất mà thứ đắt nhất là sự thật, SGK cần đưa những cuộc chiến lịch sử của đất nước vào chương trình để các em học sinh tiếp cận một cách trung thực nhất".
Không lẽ người cầm súng đánh Pháp, đánh Mỹ thì được suy tôn, còn người đánh kẻ đến nước ta tàn phá, giết chóc tàn bạo nơi biên giới phía Bắc năm xưa lại cứ ngậm ngùi mãi vậy sao? Các thế hệ con cháu sau này họ sẽ nghĩ gì về chúng ta hôm nay?
Là cha đẻ của tiểu thuyết 'Phiên bản' được đạo diễn Cường Ngô dựng thành phim 'Hương Ga', nhà văn Nguyễn Đình Tú mới đây đã xuất bản tiểu thuyết 'Xác phàm', đứa con tinh thần thứ 7 trong gia tài sách của anh.
Có một bó hoa cúc vàng rực rỡ được đặt lên kệ thờ trong nhà bà giáo về hưu Lê Thị Luyến ở Tiến Thịnh, Tam Nông, Phú Thọ vào ngày 14.2.2014. Đó không phải là những đóa hoa Valentine. Chỉ là từ 35 năm nay, vào mỗi tháng 2, bà lại đặt lên ban thờ chồng một lọ hoa cúc vàng.