Ấn Độ vẫn được xem là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới, bất chấp những khó khăn về kinh tế vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định. Vì vậy, Ấn Độ vẫn được xướng danh ngôi vương kinh tế.

Bất chấp khó khăn, Ấn Độ vẫn được xướng danh ngôi vương kinh tế

Một Thế Giới | 08/10/2015, 11:30

Ấn Độ vẫn được xem là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới, bất chấp những khó khăn về kinh tế vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định. Vì vậy, Ấn Độ vẫn được xướng danh ngôi vương kinh tế.

Ấn Độ vẫn được xem là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới bất chấp những khó khăn về kinh tế trong thời gian vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định. Vì vậy, Ấn Độ vẫn được xướng danh ngôi vương kinh tế.
Bộ Tài chính Ấn Độ cho biết, nền kinh tế quốc gia này đã đạt dấu hiệu tích cực trở lại với mức độ tăng trưởng trong năm nay đạt ít nhất 7,5%. Theo đó, IMF đã ước tính mức tăng trưởng của quốc gia này là 7,3%, tương tự so với năm ngoái .
Trong tháng 7 vừa qua, World Economic Outlook (WEO) đã dự đoán kinh tế Ấn Độ đạt 7,5% trong năm nay.
"Tốc độ tăng trưởng đang được hưởng lợi ích từ những cải cách chính sách gần đây, đó là sự gia tăng đầu tư và giá cả hàng hóa suy yếu. Thêm vào đó, nhu cầu ở Ấn Độ vẫn duy trì mạnh mẽ", IMF cho biết.
Trước thềm cuộc họp thường niên của IMF vào cuối tuần này, quỹ này đã bày tỏ những cái nhìn lạc quan vào triển vọng kinh tế Ấn Độ.
Tuyết Nhung (Theo The Economic Times)

Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật Một thế giới
Việt - Mỹ nỗ lực tháo gỡ căng thẳng thuế quan, hướng tới quan hệ thương mại cân bằng, bền vững
một giờ trước Thị trường và chính sách
Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn cho rằng quyết định áp thuế đối ứng là không phù hợp với thực tế hợp tác kinh tế - thương mại song phương và không phản ánh đúng tinh thần quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Mỹ, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh tế, thương mại đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước.
Đừng bỏ lỡ
Mới nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO
Bất chấp khó khăn, Ấn Độ vẫn được xướng danh ngôi vương kinh tế