báo chí truyền thông

Thêm cách hiểu câu ca dao 'Mẹ già như chuối ba hương...'
7 năm trước Giáo dục
Dù đã qua ngày 8.3, xin gửi bài này để tỏ lòng biết ơn tới những người bà, người mẹ, người chị, người em... mà mỗi chúng ta đều quý trọng và yêu mến
  • Chớ nên nhầm lẫn mấy từ ‘hay bị nhầm’
    7 năm trước Giáo dục
    Có một số từ gốc Hán Việt mà nhiều người thường nhầm khi sử dụng, cụ thể là là giả thiết - giả thuyết, thập niên - thập kỷ. Nghe qua thấy chúng có vẻ gần nghĩa nhau, nhưng nên dùng chính xác trong mỗi trường hợp thì vẫn hơn.
  • Hai từ nền nếp và trùng lặp cũng hay bị dùng sai
    7 năm trước Giáo dục
    Trong bài, tôi xin nêu hai từ bị dùng sai khá phổ biến, đó là “nền nếp” và “trùng lặp”. Rất nhiều người làm văn làm báo (tôi nói là rất nhiều chứ không phải bộ phận không nhỏ) thường nhầm lẫn 2 trường hợp này.
  • Báo điện tử MỘT THẾ GIỚI tuyển nhân sự
    7 năm trước Nhịp cầu kết nối
    Báo điện tử MỘT THẾ GIỚI tuyển dụng nhân sự cả 2 lĩnh vực, hoạt động nghiệp vụ báo chí và kinh doanh.
  • Không có bệnh mãn tính
    7 năm trước Giáo dục
    Ai đó khi viết hoặc nói bệnh tiểu đường, bệnh huyết áp, bệnh thoái hóa khớp… là bệnh mãn tính thì nhầm to. Nhầm không phải bởi kiến thức y học, mà do không biết dùng từ. Phải viết (nói) là bệnh mạn tính.
  • Đừng nhầm lẫn tung và tông
    8 năm trước Giáo dục
    Phải viết là "truy tìm tung tích kẻ trộm, kẻ gây án, bọn buôn ma túy..." chứ không thể viết "truy tìm tông tích..." bởi điều mà cơ quan điều tra muốn biết là kẻ đó đang ở đâu, trốn chỗ nào, chứ không phải nó là con cái nhà ai.
  • Cống sinh không phải tên riêng
    8 năm trước Giáo dục
    Cống sinh là người đi thi đã đỗ hương cống. Sinh tức là học trò, sĩ tử. Người đỗ trong kỳ thi hương (kỳ thi này được tổ chức cho một vùng nhất định gồm vài tỉnh, là kỳ thi đầu trong 3 kỳ thi: hương, hội, đình) thì được gọi là hương cống.
  • Gìn giữ tiếng Việt là trách nhiệm của mọi người Việt
    8 năm trước Giáo dục
    Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh giữ gìn tiếng Việt là nhiệm vụ được pháp luật quy định và là trách nhiệm của tất cả mọi người, của mỗi người, đặc biệt là của nhà báo, nhà giáo, nhà văn.
  • Những lỗi tiếng Việt thường thấy trên báo chí, truyền thông (tiếp)
    8 năm trước Giáo dục
    LTS: "Tôi yêu tiếng nước tôi/Từ khi mới ra đời người ơi" (Phạm Duy). Và tiếng Việt còn, người Việt còn. Nhưng trong bối cảnh hiện nay, tiếng Việt đang bị phôi pha sai lạc rất nhiều bởi những tác động chủ quan hoặc khách quan. Thật đáng buồn khi nhiều người Việt chưa hiểu đúng, dùng đúng tiếng Việt, ngay trong giới "có chữ". Không ít người lãng quên, xem nhẹ vẻ đẹp của thứ tiếng mà chúng ta gọi là "tiếng mẹ đẻ". Báo điện tử Một Thế Giới mở chuyên mục "Tiếng Việt tôi yêu" không ngoài mong muốn giúp mọi người thêm tình yêu với tiếng mẹ đẻ, trao đổi và đóng góp vào việc đọc hiểu đúng, dùng đúng tiếng Việt (giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt như người ta thường nói) và khơi gợi cảm nhận, niềm tự hào về vẻ đẹp của Tiếng Việt mến yêu trong mỗi chúng ta.
  • Những lỗi tiếng Việt thường thấy trên báo chí, truyền thông
    8 năm trước Giáo dục
    LTS: "Tôi yêu tiếng nước tôi/Từ khi mới ra đời người ơi" (Phạm Duy). Và tiếng Việt còn, người Việt còn. Nhưng trong bối cảnh hiên nay, tiếng Việt đang bị phôi pha rất nhiều vì những tác động chủ quan và khách quan. Thật đáng buồn khi nhiều người Việt chưa hiểu đúng, dùng đúng tiếng Việt, ngay trong giới "có chữ". Không ít người lãng quên, xem nhẹ vẻ đẹp của thứ tiếng mà chúng ta gọi là "tiếng mẹ đẻ". Báo điện tử Một Thế Giới mở chuyên mục "Tiếng Việt tôi yêu" không ngoài mong muốn giúp mọi người thêm tình yêu với tiếng mẹ đẻ, trao đổi và đóng góp vào việc đọc hiểu đúng, dùng đúng tiếng Việt (giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt như người ta thường nói) và khơi gợi cảm nhận, niềm tự hào về vẻ đẹp của Tiếng Việt mến yêu trong mỗi chúng ta.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO